Tuần 14. Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Ánh | Ngày 10/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? thuộc Luyện từ và câu 3

Nội dung tài liệu:

Luyện từ và câu
Lớp 3
Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện Quế Sơn
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG PHÚ
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Huân
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
- Từ thường dùng ở miền Bắc:
- Từ thường dùng ở miền Nam:
Bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan
Ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm
Câu 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống
Mẹ ơi Con sợ bóng tối lắm

- Bây giờ con hết sợ chưa
?
!
!
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
Quan sát hình:
Ớt có vị
Khoẻ
Hoa hồng có màu
Qủa bóng có
cay
đỏ
hình cầu
như voi
Ôn tập về từ chỉ đặc điểm.
Ôn tập câu Ai thế nào?
Bài:
Luyện từ và câu
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
Hoạt động 1
Ôn về từ chỉ đặc điểm
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
Em vẽ làng xóm
Sông máng lượn quanh
Một dòng xanh mát
Trời mây bát ngát
Xanh ngắt mùa thu.
Tre xanh, lúa xanh
xanh
xanh
xanh mát
Xanh ngắt
bát ngát
Bài tập 1: Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau:
Kết Luận:
Từ chỉ đặc điểm là những từ chỉ màu sắc, mùi vị, tính chất, hình dạng, kích thước,... của sự vật.…
Bài tập 2: Trong những câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào?
a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Hồ Chí Minh



c) Cam Xã Đoài mọng nước
Giọt vàng như mật ong.
Phạm Tiến Duật
b) Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong.
Trúc Thông
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Hồ Chí Minh
b) Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong.
Trúc Thông
c) Cam Xã Đoài mọng nước
Giọt vàng như mật ong.
Phạm Tiến Duật
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:
 Trong câu thơ trên, các sự vật nào được so sánh với nhau?
Các sự vật được so sánh với nhau về đặc điểm nào?
2
5
8
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
Hoạt động 2
Ôn kiểu câu Ai thế nào ?
Bài tập 3: Tìm bộ phận của câu:
+ Trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì ?)”.
+ Trả lời cho câu hỏi “Thế nào?”
Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.
Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.
Củng cố:
Trò chơi
Ai nhanh hơn?
Đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nhận xét - Dặn dò :
Chuẩn bị bài :
+ Xem trước bài Mở rộng vốn từ Các dân tộc. Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh.
+ Tìm tên hoặc sưu tầm hình ảnh một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết.
+ Tập đặt câu có hình ảnh so sánh với từng cặp sự vật trong tranh.
Kính chúc quý thầy cô và các em học sinh nhiều sức khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Ánh
Dung lượng: 1,64MB| Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)