Tuần 14. Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?
Chia sẻ bởi Võ Thị Hậu |
Ngày 10/10/2018 |
88
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? thuộc Luyện từ và câu 3
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD ĐT NÚI THÀNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM
Luyện từ và câu - Lớp 3 - Tuần 14
Kính chào quý thầy cô về thăm lớp 3B
GV: Võ Thị Hậu
Bài cũ
Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2017
Luyện từ và câu:
Điền từ thích hợp vào bảng phân loại sau :
quả
trái
anh cả
anh hai
ngan
vịt xiêm
Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2017
Luyện từ và câu:
Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?
1. Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau :
Em vẽ làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sông máng lượn quanh
Một dòng xanh mát
Trời mây bát ngát
Xanh ngắt mùa thu.
SGK/117
Nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự vật?
Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu.
Tìm các từ chỉ đặc điểm của sự vật.
con đường
- dài
quả bóng
- tròn
muối
- mặn
ớt
- cay
Từ chỉ đặc điểm là từ như thế nào?
Kết luận
Từ chỉ đặc điểm là những từ chỉ màu sắc, mùi vị, tính chất, hình dạng, kích thước… của sự vật.
2. Trong những câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ?
a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
b) Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong.
c) Cam Xã Đoài mọng nước
Giọt vàng như mật ong .
Thảo luận nhóm đôi: 3 phút
1. Những sự vật nào được so sánh với nhau?
2. Những sự vật đó được so sánh với nhau về đặc điểm nào?
2. Trong những câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ?
a.Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
b. Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong
c. Cam Xã Đoài mọng nước
Giọt vàng như mật ong
2. Trong những câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ?
trong
ông
tiếng hát
giọt nước
hiền
hiền
hạt gạo
suối trong
bà
(cam Xã Đoài)
tiếng suối
vàng
mật ong
a.Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
b. Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong.
c. Cam Xã Đoài mọng nước
Giọt vàng như mật ong.
a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
b) Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.
c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.
3.Tìm bộ phận của câu:
-Trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì)?”
-Trả lời câu hỏi “Thế nào?”
Thảo luận nhóm 4: 5 phút
a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
Ai?
Thế nào?
3.Tìm bộ phận của câu:
-Trả lời câu hỏi “Thế nào?”
-Trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì)?”
Mộ anh Kim Đồng
a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
b) Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.
Ai?
Thế nào?
Cái gỡ?
Thế nào?
3.Tìm bộ phận của câu:
-Trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì)?”
-Trả lời câu hỏi “Thế nào?”
a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
b) Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.
c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.
Ai?
Thế nào?
Cái gỡ?
Thế nào?
Cái gỡ?
Thế nào?
3.Tìm bộ phận của câu:
-Trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì)?”
-Trả lời câu hỏi “Thế nào?”
Đường hoa Nguyễn Huệ
a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
b) Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.
c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người
Ai?
Thế nào?
Cái gỡ?
Thế nào?
Cái gỡ?
Thế nào?
3.Tìm bộ phận của câu:
-Trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì)?”
-Trả lời câu hỏi “Thế nào?”
Trò chơi
Có 4 câu, moãi caâu keøm theo caùc ñaùp aùn: A, B, C. Caùc em haõy löïa choïn ñaùp aùn ñuùng nhaát; thời gian trả lời cho một câu là 10 giây. Em nào sai thì chúng ta cất bảng con. Kết thúc trò chơi, tổ nào có nhiều bạn trả lời đúng tổ đó thắng cuộc.
RUNG CHUÔNG VÀNG
Vị hoa chua chua như vị nắng non của mùa hè.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
1
0
0
Hai hình ảnh được so sánh với nhau trong câu thơ trên là:
C. chua chua – vị nắng non
B. vị hoa – vị nắng non của mùa hè
A. vị hoa – mùa hè
B. vị hoa – vị nắng non của mùa hè
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
1
0
0
2. Từ chỉ đặc điểm trong câu trên là:
Vị hoa chua chua như vị nắng non của mùa hè.
B. mùa hè
C. chua chua
A. vị hoa
C. chua chua
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
1
0
0
3. Bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Ai ( cái gì, con gì)?” trong câu trên là:
Vị hoa chua chua như vị nắng non của mùa hè.
B. mùa hè
C. vị nắng non của mùa hè
A. vị hoa
A. vị hoa
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
1
0
0
4. Bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Thế nào ?” trong câu trên là:
Vị hoa chua chua như vị nắng non của mùa hè.
A. vị hoa chua chua
C. chua chua như vị nắng non của mùa hè
B. vị nắng non của mùa hè
C. chua chua như vị nắng non của mùa hè
DẶN DÒ:
- Về học bài và chuẩn bị bài tuần 15
Gìờ học kết thúc!
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc thành đạt!
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM
Luyện từ và câu - Lớp 3 - Tuần 14
Kính chào quý thầy cô về thăm lớp 3B
GV: Võ Thị Hậu
Bài cũ
Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2017
Luyện từ và câu:
Điền từ thích hợp vào bảng phân loại sau :
quả
trái
anh cả
anh hai
ngan
vịt xiêm
Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2017
Luyện từ và câu:
Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?
1. Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau :
Em vẽ làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sông máng lượn quanh
Một dòng xanh mát
Trời mây bát ngát
Xanh ngắt mùa thu.
SGK/117
Nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự vật?
Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu.
Tìm các từ chỉ đặc điểm của sự vật.
con đường
- dài
quả bóng
- tròn
muối
- mặn
ớt
- cay
Từ chỉ đặc điểm là từ như thế nào?
Kết luận
Từ chỉ đặc điểm là những từ chỉ màu sắc, mùi vị, tính chất, hình dạng, kích thước… của sự vật.
2. Trong những câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ?
a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
b) Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong.
c) Cam Xã Đoài mọng nước
Giọt vàng như mật ong .
Thảo luận nhóm đôi: 3 phút
1. Những sự vật nào được so sánh với nhau?
2. Những sự vật đó được so sánh với nhau về đặc điểm nào?
2. Trong những câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ?
a.Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
b. Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong
c. Cam Xã Đoài mọng nước
Giọt vàng như mật ong
2. Trong những câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ?
trong
ông
tiếng hát
giọt nước
hiền
hiền
hạt gạo
suối trong
bà
(cam Xã Đoài)
tiếng suối
vàng
mật ong
a.Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
b. Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong.
c. Cam Xã Đoài mọng nước
Giọt vàng như mật ong.
a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
b) Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.
c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.
3.Tìm bộ phận của câu:
-Trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì)?”
-Trả lời câu hỏi “Thế nào?”
Thảo luận nhóm 4: 5 phút
a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
Ai?
Thế nào?
3.Tìm bộ phận của câu:
-Trả lời câu hỏi “Thế nào?”
-Trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì)?”
Mộ anh Kim Đồng
a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
b) Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.
Ai?
Thế nào?
Cái gỡ?
Thế nào?
3.Tìm bộ phận của câu:
-Trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì)?”
-Trả lời câu hỏi “Thế nào?”
a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
b) Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.
c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.
Ai?
Thế nào?
Cái gỡ?
Thế nào?
Cái gỡ?
Thế nào?
3.Tìm bộ phận của câu:
-Trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì)?”
-Trả lời câu hỏi “Thế nào?”
Đường hoa Nguyễn Huệ
a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
b) Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.
c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người
Ai?
Thế nào?
Cái gỡ?
Thế nào?
Cái gỡ?
Thế nào?
3.Tìm bộ phận của câu:
-Trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì)?”
-Trả lời câu hỏi “Thế nào?”
Trò chơi
Có 4 câu, moãi caâu keøm theo caùc ñaùp aùn: A, B, C. Caùc em haõy löïa choïn ñaùp aùn ñuùng nhaát; thời gian trả lời cho một câu là 10 giây. Em nào sai thì chúng ta cất bảng con. Kết thúc trò chơi, tổ nào có nhiều bạn trả lời đúng tổ đó thắng cuộc.
RUNG CHUÔNG VÀNG
Vị hoa chua chua như vị nắng non của mùa hè.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
1
0
0
Hai hình ảnh được so sánh với nhau trong câu thơ trên là:
C. chua chua – vị nắng non
B. vị hoa – vị nắng non của mùa hè
A. vị hoa – mùa hè
B. vị hoa – vị nắng non của mùa hè
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
1
0
0
2. Từ chỉ đặc điểm trong câu trên là:
Vị hoa chua chua như vị nắng non của mùa hè.
B. mùa hè
C. chua chua
A. vị hoa
C. chua chua
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
1
0
0
3. Bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Ai ( cái gì, con gì)?” trong câu trên là:
Vị hoa chua chua như vị nắng non của mùa hè.
B. mùa hè
C. vị nắng non của mùa hè
A. vị hoa
A. vị hoa
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
1
0
0
4. Bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Thế nào ?” trong câu trên là:
Vị hoa chua chua như vị nắng non của mùa hè.
A. vị hoa chua chua
C. chua chua như vị nắng non của mùa hè
B. vị nắng non của mùa hè
C. chua chua như vị nắng non của mùa hè
DẶN DÒ:
- Về học bài và chuẩn bị bài tuần 15
Gìờ học kết thúc!
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc thành đạt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)