Tuần 14. Nhàn

Chia sẻ bởi nguyễn lê | Ngày 09/05/2019 | 127

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Nhàn thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

1
TRƯỜNG THPT NAM KỲ KHỞI NGHĨA
TỔ VĂN
LỚP : 10A7
GVBM: NGUYỄN THANH LÊ
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO

QUÝ THẦY CÔ
2
Chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm
(1491 – 1585)
TIẾT 38
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm
3
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
SGK/ 128
2. Tác phẩm
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.

4
a. Xuất xứ:
Trích tập Bạch Vân quốc ngữ thi.
b. Thể loại:
Thất ngôn bát cú Đường luật.
Bài thơ thể hiện quan niệm sống nhàn và vẻ đẹp nhân cách của tác giả.
c. Chủ đề:
1. Tác giả
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Vẻ đẹp cuộc sống
 Câu 1, 2
6
- Nghệ thuật liệt kê “mai, cuốc, cần câu”, điệp số từ “một”→ tư thế sẵn sàng,chu đáo.
- Nhịp thơ 2/2/3 → trạng thái ung dung tự tại.
- Từ láy “Thơ thẩn” → nhàn hạ, thanh thản.
- “dầu ai vui thú nào”→ mặc kệ người đời, ta tự do theo sở thích của ta.
 Cuộc sống thuần hậu, nguyên sơ.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Vẻ đẹp cuộc sống
 Câu 1, 2
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
- Phép đối: câu 5 > < câu 6; Cách ngắt nhịp 4/3 → tư thế ung dung, bằng lòng với thực tại.
- Liệt kê :
+Thức ăn: thu đông

ăn măng trúc ăn giá
→ sống đạm bạc, mùa nào thức ấy
+Cách sinh hoạt: xuân hạ

tắm hồ sen tắm ao
→ sống hòa mình với thiên nhiên
II. Đọc hiểu văn bản
1. Vẻ đẹp cuộc sống
 Câu 5,6
Sống an, nhiên tự tại.

8
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Vẻ đẹp cuộc sống
2. Vẻ đẹp nhân cách
9
Ta
Người
dại
khôn
nơi vắng vẻ
chốn lao xao
><




- Cách dùng từ độc đáo:
+ “nơi vắng vẻ” → nơi thiên nhiên tĩnh lặng,tâm hồn tìm thấy sự thảnh thơi.

- Nghệ thuật đối
+ “chốn lao xao” → nơi đô hội, chốn quan trường, bon chen, luồn cúi.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Vẻ đẹp cuộc sống
2. Vẻ đẹp nhân cách
Cách nói ngược hóm hỉnh, mỉa mai. → quan niệm sống đối lập giữa ta – người.
11
 Nhân cách cao đẹp, vượt lên trên vòng danh lợi.
→ Khẳng định trí tuệ và sự tỉnh táo của tác giả: dại thực chất là khôn, còn khôn mà hoá dại.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Vẻ đẹp cuộc sống
2. Vẻ đẹp nhân cách
12
Hình ảnh “Rượu, đến cội cây”, nhịp thơ 1/3/3 →ông tìm đến rượu để say, tìm đến say để tỉnh
“Nhìn xem” → tư thế của người ngoài cuộc.
Nhip thơ 2/5 + điển tích → công danh, phú quý chỉ là giấc mơ.
 Cuộc sống nhàn là kết quả của nhân cách, trí tuệ : không màng danh lợi.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Vẻ đẹp cuộc sống
2. Vẻ đẹp nhân cách
3. Vẻ đẹp trí tuệ
Câu hỏi thảo luận
Qua bài thơ, em có suy nghĩ gì về quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm? Theo em giới trẻ hiện nay quan niệm về lối sống nhàn như thế nào? Vì sao?

14
III. Tổng kết
Ghi nhớ/ sgk/130
15
IV. Củng cố - dặn dò
-Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện như thế nào qua bài thơ?
-Dặn dò:
+Học thuộc lòng bài thơ và cảm nhận vẻ đep lối sống nhàn.
+Soạn bài mới: Đọc Tiểu Thanh kí
16
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn lê
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)