Tuần 14. Nhàn
Chia sẻ bởi Đăng Thị Phương Lan |
Ngày 09/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Nhàn thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 40
Đọc văn
Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. TÌM HIỂU CHUNG
Nhóm
1
Nhóm
2
Nhóm
3,4
Trình bày những nét chính về cuộc đời của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Những kiến thức cơ bản về sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Xuất xứ, thể thơ, nội dung chính và lựa chọn cách phân chia văn bản?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ
Nguyễn Bỉnh Khiêm
(1491 – 1585)
Cuộc đời
Sự nghiệp văn chương
Quê quán
1535
8 năm sau
(1542)
Tác phẩm
chính
Nội dung
Nghệ thuật
Bạch Vân am thi tập, Bạch Vân quốc ngữ thi
Mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ca ngợi chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán cái xấu
Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc.Kết hợp trữ tình và triết lí
Làng Trung Am, Lí Học, Vĩnh Bảo, Hải Phòng
Đỗ Trạng nguyên, làm quan dưới triều Mạc
Cáo quan xin về ở ẩn, hiệu Bạch Vân cư sĩ
2. VĂN BẢN
Văn bản Nhàn
Xuất xứ
Thể thơ
Nội dung
Bố cục
- Bài thơ Nôm số 73 trong tập Bạch Vân quốc ngữ thi.
- Thất ngôn bát cú đường luật
- Vẻ đẹp cuộc sống và triết lí nhân sinh của nhà thơ
- Câu 1-2, 5-6: Vẻ đẹp cuộc sống.
- Câu 3-4, 7-8: Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ.
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
Văn bản : Nhàn
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp cuộc sống của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
* Câu 1-2
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn, dầu ai vui thú nào.
+ Liệt kê danh từ: Mai, cuốc, cần câu
+ Số từ một được lặp lại ba lần
+ Nhịp 2/2/3 -> Nhịp chậm như nhịp đếm thể hiện tâm thế khoan thai, tự tại của nhà thơ.
=> Mọi thứ dường như đã sẵn sàng. Cụ Trạng vui với cuộc sống lao động như một lão nông tri điền.
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp cuộc sống của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
* Câu 1-2
- Từ láy thơ thẩn
- Cách nói dầu ai vui thú nào
-> Con người đã tìm thấy niềm vui trong cuộc sống. Khẳng định lối sống mà nhà thơ đã lựa chọn.
Hai câu thơ đầu cho ta biết cuộc sống và tâm trạng của nhà thơ như thế nào?
=> Nhà thơ trở về với cuộc sống thuần phác, đạm bạc
nguyên sơ của cái thời tạc tỉnh canh điền với tâm thế ung
dung thảnh thơi, tự tại.
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp cuộc sống của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
* Câu 5 - 6
+ Cách ngắt nhịp 1/3/1/2
+ Nghệ thuật đối
Gợi sự thoải mái, nhịp nhàng, thong thả
+ Ăn
Thu: Măng trúc
Đông : Giá đỗ
Thức ăn giản dị, dân dã, đạm bạc
+ Tắm
Xuân: hồ sen
Hạ : ao
Sinh hoạt tự nhiên, thoải mái
- Sinh hoạt:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Thu
Đông
Hạ
Xuân
- Bốn mùa : Sự tuần hoàn nối tiếp trong nếp sinh hoạt đã trở thành phong cách sống của nhà thơ.
Có ý kiến cho rằng đây là cách ăn uống sinh hoạt khổ cực, ép xác. Ý kiến của em về điều này?
“Âm điệu của câu thơ, cái khí của câu thơ là an nhiên, tự tại, thanh thản, thoải mái một cách kì lạ. Đau khổ ư? Lo toan ư? Mệt mỏi ư? Chán nản ư? Trút sạch sành sanh” (Lê Trí Viễn)
Cuộc sống đạm bạc nhưng dân dã thanh cao, trở về với tự nhiên mùa nào thức ấy, hài hoà với thiên nhiên bốn mùa.
Hai câu thơ như vẽ lên một bức tranh tứ bình,
có cảnh, có người, có mùi vị, hương sắc.
Ti?u k?t
Quan niệm sống Nhàn là sống hoà hợp với tự nhiên, vui với cuộc sống giản dị, dân dã, thanh đạm.
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp cuộc sống của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
2. Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
*Câu 3 - 4
- Nghệ thuật đối lập
Ta >< Người
Dại >< Khôn
Nơi vắng vẻ >< Chốn lao xao
=> Đây là cách nói ngược thâm trầm ý vị sâu sắc.
Đó là cái dại của bậc đại trí.
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
*Câu 7 - 8
- Điển tích giấc hòe
- Nhịp 1/3/3 (câu 7)
Nhịp 2 /5 (câu 8)
Cách dùng từ nhìn xem
-> thể hiện nhận thức phú quý chỉ là một giấc mơ dài.
Khẳng định nhân cách cao đẹp và
trí tuệ uyên thâm của nhà thơ.
Ti?u k?t
Nhàn còn là triết lí sống, lối sống phủ nhận danh lợi, giữ
cốt cách thanh cao
Theo em, trong cuộc sống hiện nay có nên phủ nhận công danh, phú quý không?
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ tự nhiên, giản dị nhưng thâm trầm sâu sắc.
- Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh.
- Cách ngắt nhịp đa dạng.
- Sử dụng phép điệp và nghệ thuật đối lập.
Bản chất của quan niệm sống nhàn ở đây là gì?
2. Nội dung
Nhàn là hoà hợp với tự nhiên, nương theo tự nhiên để di dưỡng tinh thần. Nhàn là giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi. Đó là vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ Nguyễn Bỉnh Khiêm.
“Chí ông sạch nên ông hay nói đến hoa thơm. Tính ông liêm nên dù chết ông cũng không chịu buông lỏng. Bị ngập trong vũng bùn lầy ông thoát khỏi chốn nhơ đục, băng mình ra ngoài chốn bụi bặm, không để cho đời dơ bẩn. Do chí của ông mà suy ra thì ông có thể sáng chói ngang mặt trời, mặt trăng" (Bùi Văn Nguyên – Văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm)
- Về nghệ thuật, Vũ Khâm Lân và Phan Huy Chú đều khen "Thơ ông tự nhiên, không gò gẫm đơn giản mà thư thái, đạm bạc mà có ý vị, thanh tao, tiêu sái, hồn hậu... Đọc thơ ông dù nghìn năm sau còn tưởng thấy như trăng trong gió mát”.
NHÀN
- Nguyễn Bỉnh Khiêm
Củng cố:
Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì ?
a. Không vất vả cực nhọc.
b. Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn tản của bản thân.
c.Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.
d.Hòa hợp với tự nhiên.
Quan niệm sống đó tích cực hay tiêu cực ?
Trong cuộc sống hiện nay có nên phủ nhận công danh phú quý không?
DẶN DÒ
- Học thuộc bài thơ và nội dung vừa học.
- Chuẩn bị bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” (tiết 2)
Đọc văn
Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. TÌM HIỂU CHUNG
Nhóm
1
Nhóm
2
Nhóm
3,4
Trình bày những nét chính về cuộc đời của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Những kiến thức cơ bản về sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Xuất xứ, thể thơ, nội dung chính và lựa chọn cách phân chia văn bản?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ
Nguyễn Bỉnh Khiêm
(1491 – 1585)
Cuộc đời
Sự nghiệp văn chương
Quê quán
1535
8 năm sau
(1542)
Tác phẩm
chính
Nội dung
Nghệ thuật
Bạch Vân am thi tập, Bạch Vân quốc ngữ thi
Mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ca ngợi chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán cái xấu
Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc.Kết hợp trữ tình và triết lí
Làng Trung Am, Lí Học, Vĩnh Bảo, Hải Phòng
Đỗ Trạng nguyên, làm quan dưới triều Mạc
Cáo quan xin về ở ẩn, hiệu Bạch Vân cư sĩ
2. VĂN BẢN
Văn bản Nhàn
Xuất xứ
Thể thơ
Nội dung
Bố cục
- Bài thơ Nôm số 73 trong tập Bạch Vân quốc ngữ thi.
- Thất ngôn bát cú đường luật
- Vẻ đẹp cuộc sống và triết lí nhân sinh của nhà thơ
- Câu 1-2, 5-6: Vẻ đẹp cuộc sống.
- Câu 3-4, 7-8: Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ.
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
Văn bản : Nhàn
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp cuộc sống của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
* Câu 1-2
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn, dầu ai vui thú nào.
+ Liệt kê danh từ: Mai, cuốc, cần câu
+ Số từ một được lặp lại ba lần
+ Nhịp 2/2/3 -> Nhịp chậm như nhịp đếm thể hiện tâm thế khoan thai, tự tại của nhà thơ.
=> Mọi thứ dường như đã sẵn sàng. Cụ Trạng vui với cuộc sống lao động như một lão nông tri điền.
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp cuộc sống của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
* Câu 1-2
- Từ láy thơ thẩn
- Cách nói dầu ai vui thú nào
-> Con người đã tìm thấy niềm vui trong cuộc sống. Khẳng định lối sống mà nhà thơ đã lựa chọn.
Hai câu thơ đầu cho ta biết cuộc sống và tâm trạng của nhà thơ như thế nào?
=> Nhà thơ trở về với cuộc sống thuần phác, đạm bạc
nguyên sơ của cái thời tạc tỉnh canh điền với tâm thế ung
dung thảnh thơi, tự tại.
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp cuộc sống của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
* Câu 5 - 6
+ Cách ngắt nhịp 1/3/1/2
+ Nghệ thuật đối
Gợi sự thoải mái, nhịp nhàng, thong thả
+ Ăn
Thu: Măng trúc
Đông : Giá đỗ
Thức ăn giản dị, dân dã, đạm bạc
+ Tắm
Xuân: hồ sen
Hạ : ao
Sinh hoạt tự nhiên, thoải mái
- Sinh hoạt:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Thu
Đông
Hạ
Xuân
- Bốn mùa : Sự tuần hoàn nối tiếp trong nếp sinh hoạt đã trở thành phong cách sống của nhà thơ.
Có ý kiến cho rằng đây là cách ăn uống sinh hoạt khổ cực, ép xác. Ý kiến của em về điều này?
“Âm điệu của câu thơ, cái khí của câu thơ là an nhiên, tự tại, thanh thản, thoải mái một cách kì lạ. Đau khổ ư? Lo toan ư? Mệt mỏi ư? Chán nản ư? Trút sạch sành sanh” (Lê Trí Viễn)
Cuộc sống đạm bạc nhưng dân dã thanh cao, trở về với tự nhiên mùa nào thức ấy, hài hoà với thiên nhiên bốn mùa.
Hai câu thơ như vẽ lên một bức tranh tứ bình,
có cảnh, có người, có mùi vị, hương sắc.
Ti?u k?t
Quan niệm sống Nhàn là sống hoà hợp với tự nhiên, vui với cuộc sống giản dị, dân dã, thanh đạm.
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp cuộc sống của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
2. Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
*Câu 3 - 4
- Nghệ thuật đối lập
Ta >< Người
Dại >< Khôn
Nơi vắng vẻ >< Chốn lao xao
=> Đây là cách nói ngược thâm trầm ý vị sâu sắc.
Đó là cái dại của bậc đại trí.
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
*Câu 7 - 8
- Điển tích giấc hòe
- Nhịp 1/3/3 (câu 7)
Nhịp 2 /5 (câu 8)
Cách dùng từ nhìn xem
-> thể hiện nhận thức phú quý chỉ là một giấc mơ dài.
Khẳng định nhân cách cao đẹp và
trí tuệ uyên thâm của nhà thơ.
Ti?u k?t
Nhàn còn là triết lí sống, lối sống phủ nhận danh lợi, giữ
cốt cách thanh cao
Theo em, trong cuộc sống hiện nay có nên phủ nhận công danh, phú quý không?
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ tự nhiên, giản dị nhưng thâm trầm sâu sắc.
- Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh.
- Cách ngắt nhịp đa dạng.
- Sử dụng phép điệp và nghệ thuật đối lập.
Bản chất của quan niệm sống nhàn ở đây là gì?
2. Nội dung
Nhàn là hoà hợp với tự nhiên, nương theo tự nhiên để di dưỡng tinh thần. Nhàn là giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi. Đó là vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ Nguyễn Bỉnh Khiêm.
“Chí ông sạch nên ông hay nói đến hoa thơm. Tính ông liêm nên dù chết ông cũng không chịu buông lỏng. Bị ngập trong vũng bùn lầy ông thoát khỏi chốn nhơ đục, băng mình ra ngoài chốn bụi bặm, không để cho đời dơ bẩn. Do chí của ông mà suy ra thì ông có thể sáng chói ngang mặt trời, mặt trăng" (Bùi Văn Nguyên – Văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm)
- Về nghệ thuật, Vũ Khâm Lân và Phan Huy Chú đều khen "Thơ ông tự nhiên, không gò gẫm đơn giản mà thư thái, đạm bạc mà có ý vị, thanh tao, tiêu sái, hồn hậu... Đọc thơ ông dù nghìn năm sau còn tưởng thấy như trăng trong gió mát”.
NHÀN
- Nguyễn Bỉnh Khiêm
Củng cố:
Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì ?
a. Không vất vả cực nhọc.
b. Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn tản của bản thân.
c.Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.
d.Hòa hợp với tự nhiên.
Quan niệm sống đó tích cực hay tiêu cực ?
Trong cuộc sống hiện nay có nên phủ nhận công danh phú quý không?
DẶN DÒ
- Học thuộc bài thơ và nội dung vừa học.
- Chuẩn bị bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” (tiết 2)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đăng Thị Phương Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)