Tuần 14. Nhàn
Chia sẻ bởi Cao Doãn Tiến |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Nhàn thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Chao mung quy thay co ve du gio thao giang
Tiết 38
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), hiệu là Bạch Vân cư sĩ.
Là người thông minh, uyên bác, tính tình thẳng thắn cương trực, coi thường danh lợi…
Hãy nêu những nét chính về cuộc đời NBK?
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm
“ Bán kia chẳng nỡ mua cho rẻ
Vay nợ xin đừng lấy lãi nhau”
Tính đốt tuổi già hơn bảy chục
Xa vua đâu phải đã nguội lòng”
Còn bạc, còn tiền còn đệ tử
Hết cơm, hết rượu hết ông tôi…
Giàu thì tìm đến khó tìm lui.
Tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm đặt tại Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hải Phòng
nhân dịp 420 năm ngày mất của nhà thơ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm
2. Tác phẩm:
Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao.
2. Tác phẩm:
Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác, thể loại và bố cục của bài thơ?
Được viết sau khi cáo quan về ở ẩn
Nhan đề do người đời sau đặt nhưng cũng là một sự tri âm với tác giả.
Chữ “nhàn” trong bài nhằm chỉ một quan niệm, một cách xử thế.
a. Hai câu đầu:
Mét mai, mét cuèc, mét cÇn c©u,
Thơ thÈn dÇu ai vui thú nào.
Tìm những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ đầu?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Nội dung
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
a. Hai câu đầu:
Mét mai, mét cuèc, mét cÇn c©u,
Thơ thÈn dÇu ai vui thú nào.
- Điệp số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất và nhịp 2/2/3
Lối sống bình dị, thuần hậu, vui thú với điền viên.
( - Thơ thẩn: trạng thái thảnh thơi, nhàn rỗi.)
- ( dầu ai vui thú nào: sự kiên định với lối sống đã lựa chọn.)
1. Nội dung
=> Hai câu đầu thể hiện ở sự ung dung trong phong thái, thảnh thơi, vô sự trong lòng, vui với thú điền viên..
Hai câu thơ cho ta hiÓu hoàn c¶nh cuéc sèng và tâm tr¹ng tác gi¶ như thÕ nào?
Sinh hoạt
Công cụ
Thức ăn
Con người
Vẻ đẹp của cuộc “sống nhàn”
b. Hai câu 3, 4:
Ta d¹i, ta tìm nơi v¾ng vÎ,
Ngưêi khôn, ngưêi đÕn chèn lao xao.
Chỉ ra những biện pháp
nghệ thuật được
sử dụng trong hai câu thơ ?
- Nghệ thuật đối :
Ta >< người
Dại >< khôn
Nơi vắng vẻ >< chốn lao xao
Quan niệm sống của tác giả
- Nghệ thuật ẩn dụ : nơi vắng vẻ, chốn lao xao
=> Nhàn là nhận dại về mình, nhường khôn cho người, xa lánh chốn danh lợi bon chen, tìm về “nơi vắng vẻ”, sống hòa nhập với thiên nhiên để “di dưỡng tinh thần’.
=> Nhàn là nhận dại về mình, nhường khôn cho người, xa lánh chốn danh lợi bon chen, tìm về “nơi vắng vẻ”, sống hòa nhập với thiên nhiên để “di dưỡng tinh thần’.
b. Hai câu 3, 4:
c. Hai câu 5, 6:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
XUÂN
THU
ĐÔNG
HẠ
Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai câu thơ có gì đáng chú ý?
- Thức ăn :
+ Thu : ăn măng trúc
+ Đông : ăn giá
Đạm bạc, dân dã, dễ tìm
- Sinh hoạt :
+ Xuân : tắm hồ sen
+ Hạ : tắm ao
Thuần hậu, thanh cao
Thời gian: Xuân- Hạ- Thu- Đông
( Nhằm chỉ một khoảng thời gian dài thể hiện sự chủ động của con người trước thời gian và khẳng định sự thoải mái, dễ chịu của con người trong môi trường thiên nhiên)
d. Hai câu 7, 8:
Rưîu, đÕn céi cây, ta sÏ uèng
Nhìn xem phú quý tùa chiêm bao
Tác giả có quan niệm
như thế nào về công danh, phú quý?
.
Công danh, phú quý
Giấc mơ thoảng qua
Nhân cách trong sáng
vượt lên danh lợi
Qua đó nêu nhận xét của
Em về nhân cách nhà thơ?
( Cái nhìn thông tuệ, sáng suốt, uyên thâm của một bậc đại trí, đại dũng, xem thường danh lợi)
* Tóm lại: qua bài thơ ta cảm nhận được trí tuệ uyên thâm, tâm hồn thanh cao của nhà thơ thể hiện qua lối sống đạm bạc, nhàn tản, vui với thú điền viên thôn dã.
Rưîu, đÕn céi cây, ta sÏ uèng
Nhìn xem phú quý tùa chiêm bao
=> Nhàn là có cơ sở từ quan niệm nhìn cuộc đời là giấc mộng, phú quí tựa chiêm bao.
d. Hai câu 7, 8:
2. Nghệ thuật:
- Sử dụng phép đối, điệp từ, từ láy...
- Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết lí.
I. TÌM HIỂU CHUNG
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Nội dung
2. Nghệ thuật:
I. TÌM HIỂU CHUNG
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Nội dung
3. Ý nghĩa văn bản:
Vẻ đẹp nhân cách của tác giả: thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống.
Bài học kết thúc.
Chào qúy thầy cô
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Chao mung quy thay co ve du gio thao giang
Tiết 38
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), hiệu là Bạch Vân cư sĩ.
Là người thông minh, uyên bác, tính tình thẳng thắn cương trực, coi thường danh lợi…
Hãy nêu những nét chính về cuộc đời NBK?
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm
“ Bán kia chẳng nỡ mua cho rẻ
Vay nợ xin đừng lấy lãi nhau”
Tính đốt tuổi già hơn bảy chục
Xa vua đâu phải đã nguội lòng”
Còn bạc, còn tiền còn đệ tử
Hết cơm, hết rượu hết ông tôi…
Giàu thì tìm đến khó tìm lui.
Tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm đặt tại Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hải Phòng
nhân dịp 420 năm ngày mất của nhà thơ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm
2. Tác phẩm:
Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao.
2. Tác phẩm:
Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác, thể loại và bố cục của bài thơ?
Được viết sau khi cáo quan về ở ẩn
Nhan đề do người đời sau đặt nhưng cũng là một sự tri âm với tác giả.
Chữ “nhàn” trong bài nhằm chỉ một quan niệm, một cách xử thế.
a. Hai câu đầu:
Mét mai, mét cuèc, mét cÇn c©u,
Thơ thÈn dÇu ai vui thú nào.
Tìm những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ đầu?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Nội dung
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
a. Hai câu đầu:
Mét mai, mét cuèc, mét cÇn c©u,
Thơ thÈn dÇu ai vui thú nào.
- Điệp số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất và nhịp 2/2/3
Lối sống bình dị, thuần hậu, vui thú với điền viên.
( - Thơ thẩn: trạng thái thảnh thơi, nhàn rỗi.)
- ( dầu ai vui thú nào: sự kiên định với lối sống đã lựa chọn.)
1. Nội dung
=> Hai câu đầu thể hiện ở sự ung dung trong phong thái, thảnh thơi, vô sự trong lòng, vui với thú điền viên..
Hai câu thơ cho ta hiÓu hoàn c¶nh cuéc sèng và tâm tr¹ng tác gi¶ như thÕ nào?
Sinh hoạt
Công cụ
Thức ăn
Con người
Vẻ đẹp của cuộc “sống nhàn”
b. Hai câu 3, 4:
Ta d¹i, ta tìm nơi v¾ng vÎ,
Ngưêi khôn, ngưêi đÕn chèn lao xao.
Chỉ ra những biện pháp
nghệ thuật được
sử dụng trong hai câu thơ ?
- Nghệ thuật đối :
Ta >< người
Dại >< khôn
Nơi vắng vẻ >< chốn lao xao
Quan niệm sống của tác giả
- Nghệ thuật ẩn dụ : nơi vắng vẻ, chốn lao xao
=> Nhàn là nhận dại về mình, nhường khôn cho người, xa lánh chốn danh lợi bon chen, tìm về “nơi vắng vẻ”, sống hòa nhập với thiên nhiên để “di dưỡng tinh thần’.
=> Nhàn là nhận dại về mình, nhường khôn cho người, xa lánh chốn danh lợi bon chen, tìm về “nơi vắng vẻ”, sống hòa nhập với thiên nhiên để “di dưỡng tinh thần’.
b. Hai câu 3, 4:
c. Hai câu 5, 6:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
XUÂN
THU
ĐÔNG
HẠ
Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai câu thơ có gì đáng chú ý?
- Thức ăn :
+ Thu : ăn măng trúc
+ Đông : ăn giá
Đạm bạc, dân dã, dễ tìm
- Sinh hoạt :
+ Xuân : tắm hồ sen
+ Hạ : tắm ao
Thuần hậu, thanh cao
Thời gian: Xuân- Hạ- Thu- Đông
( Nhằm chỉ một khoảng thời gian dài thể hiện sự chủ động của con người trước thời gian và khẳng định sự thoải mái, dễ chịu của con người trong môi trường thiên nhiên)
d. Hai câu 7, 8:
Rưîu, đÕn céi cây, ta sÏ uèng
Nhìn xem phú quý tùa chiêm bao
Tác giả có quan niệm
như thế nào về công danh, phú quý?
.
Công danh, phú quý
Giấc mơ thoảng qua
Nhân cách trong sáng
vượt lên danh lợi
Qua đó nêu nhận xét của
Em về nhân cách nhà thơ?
( Cái nhìn thông tuệ, sáng suốt, uyên thâm của một bậc đại trí, đại dũng, xem thường danh lợi)
* Tóm lại: qua bài thơ ta cảm nhận được trí tuệ uyên thâm, tâm hồn thanh cao của nhà thơ thể hiện qua lối sống đạm bạc, nhàn tản, vui với thú điền viên thôn dã.
Rưîu, đÕn céi cây, ta sÏ uèng
Nhìn xem phú quý tùa chiêm bao
=> Nhàn là có cơ sở từ quan niệm nhìn cuộc đời là giấc mộng, phú quí tựa chiêm bao.
d. Hai câu 7, 8:
2. Nghệ thuật:
- Sử dụng phép đối, điệp từ, từ láy...
- Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết lí.
I. TÌM HIỂU CHUNG
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Nội dung
2. Nghệ thuật:
I. TÌM HIỂU CHUNG
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Nội dung
3. Ý nghĩa văn bản:
Vẻ đẹp nhân cách của tác giả: thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống.
Bài học kết thúc.
Chào qúy thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Doãn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)