Tuần 14. Nhàn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Loan |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Nhàn thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các Thầy, Cô giáo đến dự giờ, thăm lớp 10D2 !
GV: Lê Tâm
Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. TÌM HIỂU CHUNG :
1. Tác giả :
Triết lí giáo huấn, thú nhàn
I. TÌM HIỂU CHUNG :
2. Tác phẩm :
- Sáng tác trong thời gian ông cáo quan về ở ẩn và mở Am dạy học
Hoàn cảnh
sáng tác
Thể loại
- Thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Bố cục
Đề tài/
Nhan đề
- Thú thanh nhàn
- Nhan đề do người đời sau đặt.
- Nhàn là bài thơ Nôm số 73 trong tập “ Bạch Vân quốc ngữ thi ”
- Đề, thực, luận, kết
Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Một mai,một cuốc,một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại,ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn,người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc,đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen,hạ tắm ao.
Rượu,đến cội cây,ta sẽ uống ,
Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao.
II. ĐỌC - HIỂU:
1. Hai câu đề
Một mai,một cuốc,một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
II. ĐỌC – HIỂU
1. Hai câu đề
Điệp số từ
Một…
Liệt kê
mai, cuốc, cần câu
Ngắt nhịp
2/2/3
Từ ngữ
thơ thẩn
Công việc đồng áng
Nhàn hạ, vô sự
Lão nông
Nhà nho ở ẩn
Cuộc sống bình dị, tâm thế ung dung thanh thản
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thu nào.
><
II. ĐỌC HIỂU:
2. Hai câu thực
Nơi vắng vẻ
Người khôn
Chốn lao xao
(ẩn dụ - xa lánh danh lợi,
được là mình)
(ẩn dụ - vì danh lợi,
đánh mất mình)
Dại khôn
Khôn dại
Ngược nghĩa
Con người thông tuệ, cốt cách thanh cao
Ta dại
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao
II. ĐỌC – HIỂU
3. Hai câu luận
Xuân: tắm hồ sen
Hạ: tắm ao
Cuộc sống thanh đạm, hòa hợp với thiên nhiên
Sống thuận theo lẽ tự nhiên
Đối, Liệt kê
Thức ăn
Sinh hoạt
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Thu: ăn măng trúc
Đông : ăn giá
II. ĐỌC – HIỂU
4. Hai câu kết
Điển tích
Con người xem thường danh lợi
mơ
Phú quý
thực
Tổ kiến
Nhìn xem
Tư thế cao hơn người
Phú quý chỉ là giấc mơ
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
III.TỔNG KẾT
- Chất trữ tình kết hợp triết lý, cách nói ẩn ý thâm trầm.
-Sống nhàn là: hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.
Câu 1: Quan niệm “sống nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
Sống hòa hợp với tự nhiên, xa lánh danh lợi để giữ cốt cách thanh cao
Không vất vả, cực nhọc
Không quan tâm xã hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn của bản thân
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Quan niệm sống đó là tích cực hay tiêu cực? Vì sao?
B. Nói quá
Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng qua 2 câu thơ: “ Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”
BÀI TẬP CỦNG CỐ
-+-+
Chúc các thầy cô giáo
Hạnh phúc trong cuộc sống!
Thành công trong sự nghiệp!
các Thầy, Cô giáo đến dự giờ, thăm lớp 10D2 !
GV: Lê Tâm
Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. TÌM HIỂU CHUNG :
1. Tác giả :
Triết lí giáo huấn, thú nhàn
I. TÌM HIỂU CHUNG :
2. Tác phẩm :
- Sáng tác trong thời gian ông cáo quan về ở ẩn và mở Am dạy học
Hoàn cảnh
sáng tác
Thể loại
- Thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Bố cục
Đề tài/
Nhan đề
- Thú thanh nhàn
- Nhan đề do người đời sau đặt.
- Nhàn là bài thơ Nôm số 73 trong tập “ Bạch Vân quốc ngữ thi ”
- Đề, thực, luận, kết
Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Một mai,một cuốc,một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại,ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn,người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc,đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen,hạ tắm ao.
Rượu,đến cội cây,ta sẽ uống ,
Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao.
II. ĐỌC - HIỂU:
1. Hai câu đề
Một mai,một cuốc,một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
II. ĐỌC – HIỂU
1. Hai câu đề
Điệp số từ
Một…
Liệt kê
mai, cuốc, cần câu
Ngắt nhịp
2/2/3
Từ ngữ
thơ thẩn
Công việc đồng áng
Nhàn hạ, vô sự
Lão nông
Nhà nho ở ẩn
Cuộc sống bình dị, tâm thế ung dung thanh thản
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thu nào.
><
II. ĐỌC HIỂU:
2. Hai câu thực
Nơi vắng vẻ
Người khôn
Chốn lao xao
(ẩn dụ - xa lánh danh lợi,
được là mình)
(ẩn dụ - vì danh lợi,
đánh mất mình)
Dại khôn
Khôn dại
Ngược nghĩa
Con người thông tuệ, cốt cách thanh cao
Ta dại
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao
II. ĐỌC – HIỂU
3. Hai câu luận
Xuân: tắm hồ sen
Hạ: tắm ao
Cuộc sống thanh đạm, hòa hợp với thiên nhiên
Sống thuận theo lẽ tự nhiên
Đối, Liệt kê
Thức ăn
Sinh hoạt
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Thu: ăn măng trúc
Đông : ăn giá
II. ĐỌC – HIỂU
4. Hai câu kết
Điển tích
Con người xem thường danh lợi
mơ
Phú quý
thực
Tổ kiến
Nhìn xem
Tư thế cao hơn người
Phú quý chỉ là giấc mơ
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
III.TỔNG KẾT
- Chất trữ tình kết hợp triết lý, cách nói ẩn ý thâm trầm.
-Sống nhàn là: hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.
Câu 1: Quan niệm “sống nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
Sống hòa hợp với tự nhiên, xa lánh danh lợi để giữ cốt cách thanh cao
Không vất vả, cực nhọc
Không quan tâm xã hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn của bản thân
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Quan niệm sống đó là tích cực hay tiêu cực? Vì sao?
B. Nói quá
Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng qua 2 câu thơ: “ Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”
BÀI TẬP CỦNG CỐ
-+-+
Chúc các thầy cô giáo
Hạnh phúc trong cuộc sống!
Thành công trong sự nghiệp!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)