Tuần 14. Nhàn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thy Trang |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Nhàn thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
NHÀN
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585)
- Quê quán: xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, tỉnh Hải Phòng.
- Hiệu: Bạch Vân Cư Sĩ
Đỗ Trạng nguyên năm 1535, làm quan dưới triều Mạc
- Dâng tấu xin chém đầu lộng thần không được, ông cáo quan về quê,
- Là người học vấn uyên thâm, được phong tước Trình Tuyền hầu, Trình Quốc công nên có tên gọi là Trạng Trình.
Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm – Huyện Vĩnh Bảo, thành phố hải Phòng
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585)
- Quê quán: xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, tỉnh Hải Phòng.
- Hiệu: Bạch Vân Cư Sĩ
Đỗ Trạng nguyên năm 1535, làm quan dưới triều Mạc
- Dâng tấu xin chém đầu lộng thần không được, ông cáo quan về quê,
- Là người học vấn uyên thâm, được phong tước Trình Tuyền hầu, Trình Quốc công nên có tên gọi là Trạng Trình.
2. Bài thơ “Nhàn”
I. Tìm hiểu chung
a. Vị trí
- Bài thơ Nôm số 73, từ tập “Bạch Vân quốc ngữ thi”.
b. Nhan đề
- Triết lí sống của nhà thơ: “Để rẻ công danh đổi lấy nhàn” (Thơ Nôm – bài 13)
- “Nhàn”: thuận theo tự nhiên; phủ nhận danh lợi, giữ cốt cách thanh cao.
Trong "Nam Kha ký thuật" của Lý Công Tá đời nhà Đường có kể truyện Thuần Vu Phần nằm mộng thấy chàng đến nước Hòe An. Thuần được vua Hòe An cho vào bái yết. Thấy Thuần tướng mạo khôi vĩ nên gả con gái, cho làm phò mã và đưa ra quận Nam Kha làm quan Thái thú, cai trị cả một vùng to lớn.
Đương lúc vợ chồng Thuần sống một cuộc vương giả, cực kỳ sung sướng thì bỗng có giặc kéo đến vây quận Nam Kha. Thuần đem quân chống cự. Giặc đông mạnh, Thuần thua chạy. Quân giặc vây thành đánh phá. Công chúa nước Hòe An, vợ của Vu Phần chết trong đám loạn quân.
Thuần Vu Phần đem tàn quân về kinh đô tâu lại vua cha. Nhà vua nghi kỵ Thuần đã đầu hàng giặc, nên tước hết phẩm hàm, đuổi về làm thường dân. Thuần oan ức vừa tủi nhục, khóc lóc bi thương... Vừa lúc ấy thì Thuần chợt tỉnh dậy, thấy mình nằm dưới gốc cây hòe, trên đầu một nhành cây hòe chĩa về phía nam. Cạnh Thuần lại có một ổ kiến lớn. Bầy kiến kéo hàng đàn hàng lũ trèo lên cây hòe.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Vẻ đẹp cuộc sống
- Số từ “một”: tính đếm rành rọt
- Liệt kê: mai, cuốc, cần câu
Tất cả đã sẵn sàng, chu đáo
- Nhịp thơ chậm rãi.
- “Thơ thẩn”: Phong thái ung dung tự tại.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Vẻ đẹp cuộc sống
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”.
- Thức ăn: măng trúc, giá đỗ
- Tắm hồ sen, tắm ao
2. Vẻ đẹp nhân cách
=> cuộc sống thanh đạm, trở về với thiên nhiên
Mùa nào thức nấy
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Vẻ đẹp cuộc sống
2. Vẻ đẹp nhân cách
- Đối lập:
+ Ta – người
+ Dại - khôn
+ Nơi vắng vẻ - chốn lao xao
- “Nơi vắng vẻ” :
- “Chốn lao xao” :
nơi tĩnh tại của thiên nhiên, nơi thảnh thơi của tâm hồn.
chốn cửa quyền sang trọng
Niềm vui chi phối cả âm điệu bài thơ
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Vẻ đẹp cuộc sống
2. Vẻ đẹp nhân cách
3. Vẻ đẹp trí tuệ
- Điển tích Thuần Vu Phần
- Tìm đến “say” để “tỉnh”: công danh quyền quý chỉ là giấc chiêm bao
Sáng suốt và uyên thâm
“Khôn mà hiểm độc là khôn dại
Dại vốn hiền lành ấy dại khôn”
(Thơ Nôm – bài 94)
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585)
- Quê quán: xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, tỉnh Hải Phòng.
- Hiệu: Bạch Vân Cư Sĩ
Đỗ Trạng nguyên năm 1535, làm quan dưới triều Mạc
- Dâng tấu xin chém đầu lộng thần không được, ông cáo quan về quê,
- Là người học vấn uyên thâm, được phong tước Trình Tuyền hầu, Trình Quốc công nên có tên gọi là Trạng Trình.
Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm – Huyện Vĩnh Bảo, thành phố hải Phòng
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585)
- Quê quán: xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, tỉnh Hải Phòng.
- Hiệu: Bạch Vân Cư Sĩ
Đỗ Trạng nguyên năm 1535, làm quan dưới triều Mạc
- Dâng tấu xin chém đầu lộng thần không được, ông cáo quan về quê,
- Là người học vấn uyên thâm, được phong tước Trình Tuyền hầu, Trình Quốc công nên có tên gọi là Trạng Trình.
2. Bài thơ “Nhàn”
I. Tìm hiểu chung
a. Vị trí
- Bài thơ Nôm số 73, từ tập “Bạch Vân quốc ngữ thi”.
b. Nhan đề
- Triết lí sống của nhà thơ: “Để rẻ công danh đổi lấy nhàn” (Thơ Nôm – bài 13)
- “Nhàn”: thuận theo tự nhiên; phủ nhận danh lợi, giữ cốt cách thanh cao.
Trong "Nam Kha ký thuật" của Lý Công Tá đời nhà Đường có kể truyện Thuần Vu Phần nằm mộng thấy chàng đến nước Hòe An. Thuần được vua Hòe An cho vào bái yết. Thấy Thuần tướng mạo khôi vĩ nên gả con gái, cho làm phò mã và đưa ra quận Nam Kha làm quan Thái thú, cai trị cả một vùng to lớn.
Đương lúc vợ chồng Thuần sống một cuộc vương giả, cực kỳ sung sướng thì bỗng có giặc kéo đến vây quận Nam Kha. Thuần đem quân chống cự. Giặc đông mạnh, Thuần thua chạy. Quân giặc vây thành đánh phá. Công chúa nước Hòe An, vợ của Vu Phần chết trong đám loạn quân.
Thuần Vu Phần đem tàn quân về kinh đô tâu lại vua cha. Nhà vua nghi kỵ Thuần đã đầu hàng giặc, nên tước hết phẩm hàm, đuổi về làm thường dân. Thuần oan ức vừa tủi nhục, khóc lóc bi thương... Vừa lúc ấy thì Thuần chợt tỉnh dậy, thấy mình nằm dưới gốc cây hòe, trên đầu một nhành cây hòe chĩa về phía nam. Cạnh Thuần lại có một ổ kiến lớn. Bầy kiến kéo hàng đàn hàng lũ trèo lên cây hòe.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Vẻ đẹp cuộc sống
- Số từ “một”: tính đếm rành rọt
- Liệt kê: mai, cuốc, cần câu
Tất cả đã sẵn sàng, chu đáo
- Nhịp thơ chậm rãi.
- “Thơ thẩn”: Phong thái ung dung tự tại.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Vẻ đẹp cuộc sống
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”.
- Thức ăn: măng trúc, giá đỗ
- Tắm hồ sen, tắm ao
2. Vẻ đẹp nhân cách
=> cuộc sống thanh đạm, trở về với thiên nhiên
Mùa nào thức nấy
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Vẻ đẹp cuộc sống
2. Vẻ đẹp nhân cách
- Đối lập:
+ Ta – người
+ Dại - khôn
+ Nơi vắng vẻ - chốn lao xao
- “Nơi vắng vẻ” :
- “Chốn lao xao” :
nơi tĩnh tại của thiên nhiên, nơi thảnh thơi của tâm hồn.
chốn cửa quyền sang trọng
Niềm vui chi phối cả âm điệu bài thơ
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Vẻ đẹp cuộc sống
2. Vẻ đẹp nhân cách
3. Vẻ đẹp trí tuệ
- Điển tích Thuần Vu Phần
- Tìm đến “say” để “tỉnh”: công danh quyền quý chỉ là giấc chiêm bao
Sáng suốt và uyên thâm
“Khôn mà hiểm độc là khôn dại
Dại vốn hiền lành ấy dại khôn”
(Thơ Nôm – bài 94)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thy Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)