Tuần 14. Nhàn
Chia sẻ bởi Tống Ngọc Lên Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Nhàn thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Cảm nhận được nhân cách thanh cao của Nguyễn Bỉnh Khiêm khi giữa cuộc sống ồn ào bon chen đã chọn được một cuộc sống, một lối sống riêng có ý nghĩa.
Biết đọc hiểu một bài thơ Đường luật; biết suy nghĩ và xác định thế nào là một lối sống đẹp cho bản thân.
Trân trọng cuộc sống và nhân cách cao đẹp Nguyễn Bỉnh Khiêm.
NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
(SGK)
- NBK (1491 - 1585), quê ở làng Trung Am nay thuộc xã Lý Học huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng.
- Quá trình trưởng thành :
+ Đỗ Trạng Nguyên năm 1535 làm quan dưới triều Mạc.
+ Sống thẳng thắn, cương trực.
+ NBK là một nhà thơ lớn và là người có học vấn uyên thâm
- Tác phẩm chính:
+ Ông để lại 700 bài thơ chữ Hán trong “ Bạch Vân Am thi tập”.
+ 170 bài chữ Nôm trong “Bạch Vân Quốc ngữ thi”.
- Đặc điểm: Mang đậm chất triết lý giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán thói đen bạc trong xã hội.
Nhìn vào phần tiểu dẫn, hãy cho biết đôi nét về tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm
NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
2. Văn bản
HS đọc văn bản SGK
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
NHÀN
- Nguyễn Bỉnh Khiêm -
NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
2. Văn bản
a. Thể loại
Cho biết thể loại?
Đường luật thất ngôn bát cú.
b. Bố cục
Cho biết bố cục?
2/2/2/2
c. Nhận xét nhan đề “nhàn”
Do người đời sau đặt.
Chữ nhàn trong bài nhằm chỉ một quan niệm, một cách xử thế.
Nhận xét nhan đề “nhàn”?
NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
HS đọc 2 câu đề
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Cách dùng số từ và danh từ trong câu 1 có gì đáng chú ý?
NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
- Câu 1:
+ Danh từ: Mai, cuốc, cần câu.
+ Số từ “một” (số ít) lặp lại ba lần.
→ Sự chuẩn bị cho công việc lao động giản dị.
- Câu 2: Dù có cách vui thú nào cũng mặc, tôi cứ thẩn thơ với cuộc đời, lối sống ấy.
Em cảm nhận gì về câu thơ thứ 2 “Thơ thẩn dầu ai vui thú nào?
NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
- Nhịp 2/2/3
Nhận xét nghệ thuật và cách ngắt nhịp trong 2 câu thơ?
- Nghệ thuật: Liệt kê, điệp từ “một”, so sánh giữa ta với người.
- Câu 1: Sự chuẩn bị cho công việc lao động giản dị.
- Câu 2: Dù có cách vui thú nào cũng mặc, tôi cứ thẩn thơ với cuộc đời, lối sống ấy.
? Em nhận xét gì về NBK qua 2 câu đầu này?
→ Sự chuẩn bị đón nhận cuộc sống nhàn như một nông tri điền.
Em nhận xét gì về cách “thơ thẩn” của tác giả? “Thơ thẩn”, theo em có phải một thú vui không?
Thơ thẩn theo tác giả là không vướng bận chi hết. Đó là thú vui dân dã của một nông tri điền.
(Ảnh minh họa)
Khái quát quan niệm sống “nhàn” của tác giả qua hai câu đầu?
NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
Nhàn thể hiện sự ung dung trong phong thái, thảnh thơi, vô sự trong lòng, vui với thú điền viên.
- Câu 1:
+ Danh từ: Mai, cuốc, cần câu.
+ Số từ “một” (số ít) lặp lại ba lần.
→ Sự chuẩn bị cho công việc lao động giản dị.
- Câu 2: Dù có cách vui thú nào cũng mặc, tôi cứ thẩn thơ với cuộc đời, lối sống ấy.
NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai câu thực
HS đọc 2 câu thực
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Nghệ thuật trong cặp câu này là gì? Em nhận xét gì về giá trị nghệ thuật đó?
NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai câu thực
Nghệ thuật đối lập
Điệp từ “ta”, “người”
Ngắt nhịp 2/5
→ Diễn tả sự đối lập giữa nhân cách và danh lợi giữa NBK và người đời.
NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai câu thực
- Nghệ thuật đối lập, cách ngắt nhịp 2/5 cùng với điệp từ đã diễn tả sự đối lập giữa nhân cách và danh lợi giữa NBK và người đời.
Em hiểu thế nào là “nơi vắng vẻ” và “chốn lao xao”?
Nơi Vắng vẻ
Chốn lao xao
NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai câu thực
- Nghệ thuật đối lập, cách ngắt nhịp 2/5 cùng với điệp từ đã diễn tả sự đối lập giữa nhân cách và danh lợi giữa NBK và người đời.
NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai câu thực
Nhàn là nhận dại về mình, nhường khôn cho người, xa lánh chốn danh lợi bon chen, tìm về “nơi vắng vẻ”, sống hòa nhập với thiên nhiên để “di dưỡng tinh thần”.
- Nghệ thuật đối lập, cách ngắt nhịp 2/5 cùng với điệp từ đã diễn tả sự đối lập giữa nhân cách và danh lợi giữa NBK và người đời.
? Qua 2 câu này em cảm nhận gì về con người NBK?
- Nhấn mạnh nhân cách NBK: Về với thiên nhiên, sống thoát khỏi vòng danh lợi để tâm hồn an nhiên, khoáng đạt.
? Em hiểu gì về cái “dại” của NBK và cái “khôn” của người đời?
Quan niệm nhàn của tác giả thông qua 2 câu này là gì?
NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai câu thực
3. Hai câu luận
HS đọc 2 câu luận
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
(Măng trúc)
(Giá)
(Hồ sen)
(Ao)
Em nhận xét gì về bức tranh tứ bình này?
NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai câu thực
3. Hai câu luận
Nhàn là sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng những thức có sẵn theo mùa ở nơi thôn dã mà không phải mưu cầu, tranh đoạt.
- Thời gian bốn mùa: Xuân - Hạ - Thu - Đông
→ Thể hiện sự chủ động của con người trước thời gian .
- Các sản vật: “măng trúc”, “giá”:
- Sinh hoạt: “tắm hồ sen”, “tắm ao”:
- Nghệ thuật: Liệt kê 4 mùa, điệp từ : “ăn” và “tắm”
→ Cuộc sống nơi thôn dã đã đầy đủ, sung túc, không cần phải nhọc công tìm kiếm, tranh đấu.
Nghệ thuật được dùng trong 2 câu này là gì? Em cảm nhận được gì ở lão nông tri điền Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Tác giả thể hiện quan niệm “nhàn” như thế nào qua 2 câu này?
Em nhận xét gì về cách ăn uống, sinh hoạt của con người ngày nay?
Cầu kì, kiểu cách.
NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai câu thực
3. Hai câu luận
4. Hai câu kết
HS đọc 2 câu kết.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
Em nhận xét gì về việc uống rượu của Nguyễn Bỉnh Khiêm? Qua đó tác giả muốn gửi triết lí gì?
NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai câu thực
3. Hai câu luận
4. Hai câu kết
- Đến cội cây uống rượu: Nhớ đến tích xưa
- Triết lí: Danh vọng, tiền tài chỉ là hư vô, phù phiếm.
→ Nhàn có cơ sở từ quan niệm nhìn cuộc đời là giấc mộng, phú quý tựa chiêm bao.
- Mượn tích Thuần Vu Phần để cảnh tỉnh bản thân đừng ham danh lợi.
Em cảm nhận gì về phong thái của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Qua bài thơ, em nhận xét gì về con người Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Quan niệm “nhàn” của tác giả thể hiện qua 2 câu này là gì?
☼ NBK là người trí tuệ uyên thâm, tâm hồn thanh cao, có một bản lĩnh lớn lao, một tình yêu thiên sâu sắc .
NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai câu thực
3. Hai câu luận
4. Hai câu kết
5. Ý nghĩa văn bản
Nêu ý nghĩa văn bản?
Vẻ đẹp nhân cách của tác giả: Thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống.
III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK
Nhắc lại quan niệm Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ?
- Nhàn thể hiện sự ung dung trong phong thái, thảnh thơi, vô sự trong lòng, vui với thú điền viên.
- Nhàn là nhận dại về mình, nhường khôn cho người, xa lánh chốn danh lợi bon chen, tìm về “nơi vắng vẻ”, sống hòa nhập với thiên nhiên để “di dưỡng tinh thần”.
- Nhàn là sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng những thức có sẵn theo mùa ở nơi thôn dã mà không phải mưu cầu, tranh đoạt.
- Nhàn có cơ sở từ quan niệm nhìn cuộc đời là giấc mộng, phú quý tựa chiêm bao.
Em suy nghĩ gì về nhân cách NBK với con người ngày nay? Từ đó em rút ra bài học gì?
Thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ.
CÂU HỎI LUYỆN TẬP
Bạch Vân cư sĩ
b. Trạng Trình
c. Tuyết Giang Phu Tử
d. Cả a,b,c đều đúng.
Những tên gọi, danh hiệu nào nói về Nguyễn Bỉnh Khiêm?
2. Vì sao Nguyễn Bỉnh Khiêm cáo quan về ở ẩn?
Ông đã già không còn minh mẫn nữa.
b. Bị gian thần hảm hại buộc về quê.
c. Can gián vua không được nên xin về ở ẩn.
d. Cả a,b,c đều đúng.
3. Quan niệm “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện qua 2 câu đầu như thế nào?
Phong thái ung dung.
b. Tâm hồn thảnh thơi, vô sự trong lòng.
c. Vui với thú điền viên dân dã.
d. Cả a,b,c đều đúng.
4. Em nhận xét gì về cách nói “dại”, “khôn” trong câu 3,4?
Khẳng định mình khờ dại không biết gì.
b. Người thì biết tất cả.
c. Cách nói ngược thể hiện quan niệm “lánh
đục tìm trong” của tác giả.
d. Cả a,b đều đúng.
5. Em hiểu thế nào là “nơi vắng vẻ” của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Nơi không có người, không gian hoàn toàn yên tĩnh
b. Nơi ít người, không gian tương đối tĩnh lặng.
c. Chốn thanh bình, không ganh đua người hại người.
d. Cả a,b đều đúng.
6. Tại sao tác giả lại đến cội cây uống rượu?
Cảnh tỉnh bản thân đừng ham danh lợi.
b. Cội cây mát, thích hợp uống rượu.
c. Cô đơn, không người bầu bạn.
d. Cả a,b đều đúng.
7. Em nhận xét gì về cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua 2 câu 5,6?
Cuộc sống quê mùa, khổ cực.
b. Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao.
c. Sống hòa hợp với tự nhiên.
d. Cả a,b đều đúng.
8. Bài thơ thể hiện vẻ đẹp nhân cách gì ở Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Chuộng cuộc sống dân dã, hòa hợp với tự nhiên.
b. Coi thường danh lợi, giữ cốt cách thanh cao trong
mọi cảnh ngộ.
c. Nhìn về quá khứ để cảnh tỉnh bản thân.
d. Cả a,b đều đúng.
-Học thuộc lòng bài thơ
Học bài
Soạn bài mới: Đọc Tiểu Thanh kí
Dặn dò:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tống Ngọc Lên Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)