Tuần 14. Nhàn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lẽ |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Nhàn thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TIẾT 40 - VĂN HỌC
NHÀN
NGUYỄN BỈNH KHIÊM
I/ TÌM HI?U CHUNG
1/ Tác giả:
- Nguyễn Bỉnh Khiêm, hiệu là Bạch Vân cư sĩ (1491-1585), quê ở Hải Phòng.
- Đỗ Trạng nguyên, làm quan cho nhà Mạc, cáo quan về dạy học ? Tuyết giang phu tử.
- Có học vấn uyên thâm ? Trạng Trình.
- Là nhà thơ lớn của dân tộc.
- Thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm đậm chất triết lý, giáo huấn, ngợi ca ý chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán những điều xấu xa trong xã hội.
- Tác phẩm chính :
+ Tác phẩm "Bạch Vân am thi tập" (khoảng 700 bài).
+ Tác phẩm "Bạch Vân quốc ngữ thi" (khoảng 170).
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Am Bạch Vân
2/ Tác phẩm:
a/ Xuất xứ:
Trích trong ``Bạch Vân quốc ngữ thi.``(b?ng ch? Nơm)
b/ Thể loại:
Thơ Thất ngôn bát cú Đường luật, chữ Nôm.
c/ Bố cục:
2 phần
+ Vẻ đẹp cuộc sống (Cu 1,2 )
+ Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm (cu 5,6 )
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1/ Vẻ đẹp cuộc sống( câu 1,2 ; câu 5,6):
*Câu 1, 2:
``Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.``
- Số từ đếm :"Một ., một ., một.," (điệp - 3 lần) -> cu?c s?ng khơng cĩ gì cao sang m th?t khim t?n, gi?n d?.
- Danh từ du?c li?t k: "mai" , "cuốc", "cần câu" + Nh?p : 2/2/1/2 (nh?p ngắn) ? Gợi phong thái ung dung trong nh?ng cơng vi?c hng ngy
? T?t c? d sẵn sàng cho một cuộc sống thôn quê thu?n h?u với những thú vui bình dị.
- Từ láy : "Thơ thẩn" ? Gợi trạng thái thảnh thơi
- Cụm từ : "Dầu ai vui thú nào"? Không bận tâm, kiên định với lối sống mình đã chọn.
?Nhn c?a Nguy?n B?nh Khim: cu?c s?ng khơng v?t v?, c?c nh?c , khơng mng danh l?i
THU - MĂNG TRÚC
XUÂN -HỒ SEN
ĐÔNG - GIÁ ĐỖ
HẠ - AO
* câu 5,6:
``Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.``
- Thức an:
"Thu an mang trúc, đông ăn giá"
? quê mùa dân dã, d?m b?c.
đối
- Sinh hoạt:
"Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao"
? Bình dị.
? Cu?c s?ng c?a b?c d?i ?n am B?ch Vn d?m b?c m thanh cao. Thanh cao trong s? tr? v? v?i t? nhin, ma no th?c ?y. Hai cu tho nhu một bức tranh tứ bình về cảnh sinh hoạt v?i b?n ma : xun, h?, thu, dơng có mùi vị, có hương sắc, khơng n?ng n?, ?m d?m.
2/ Vẻ đẹp nhân cách và trí tuệ: (câu 3 - 4; 7 - 8)
* V? d?p nhn cch:
``Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.``
- Nghệ thuật đối, ẩn dụ:
"ta" " người"
"dại" "khôn"
"vắng vẻ" "lao xao"
đối
("Nơi vắng vẻ" : nơi tĩnh tại của thiên nhiên, nơi thanh thản của tâm hồn).
("Chốn lao xao" : nơi con người đua chen vì danh, vì lợi).
Tác giả chọn ’’dại’’ Nhân cách trong sáng, vượt lên trên danh lợi, tìm đến sự thanh cao, tìm thấy sự thư thái của tâm hồn.
``Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.``
Vẻ đẹp trí tuệ :
- Bậc thức giả vô cùng tỉnh táo, sáng suốt trong sự lựa chon ``nơi vắng vẻ’’ và caùch noùi vui ñuøa ngöôïc nghóa: Daïi maø thöïc chaát laø khoân, coøn khoân maø hoùa daïi.
cái ’’ khôn’’ của người thanh cao là quay lưng với danh lợi, tìm sự thư thái cho tâm hồn, sống ung dung, hoà nhập với tự nhiên.
- Ngắt nhịp 1/3/3
- Điển tích.
? Nhận ra công danh, của cải quyền quý chỉ là giấc chiêm bao.
? Bậc đại trí, đại nhân có tâm hồn, nhân cách trong sáng. trí tuệ tỉnh táo, sáng suốt.
4. Chủ đề:
Bài thơ ‘’Nhàn’’ thể hiện một cách sâu sắc cái thú và ý nghĩa triết lí trong lối sống nhàn dật của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đó là quan niệm sống hoà hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.
III/ TỔNG KẾT
Ngợi ca chữ " Nhàn" trong cuộc sống ẩn dật nơi rừng núi khi chán cảnh quan trường, triều đình rối ren của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
? Ghi nhớ ( SGK)
CỦNG CỐ:
Nêu cảm nhận về cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ ?
So sánh chữ nhàn trong thơ của Chu Văn An, Nguyễn Trãi?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
NHÀN
NGUYỄN BỈNH KHIÊM
I/ TÌM HI?U CHUNG
1/ Tác giả:
- Nguyễn Bỉnh Khiêm, hiệu là Bạch Vân cư sĩ (1491-1585), quê ở Hải Phòng.
- Đỗ Trạng nguyên, làm quan cho nhà Mạc, cáo quan về dạy học ? Tuyết giang phu tử.
- Có học vấn uyên thâm ? Trạng Trình.
- Là nhà thơ lớn của dân tộc.
- Thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm đậm chất triết lý, giáo huấn, ngợi ca ý chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán những điều xấu xa trong xã hội.
- Tác phẩm chính :
+ Tác phẩm "Bạch Vân am thi tập" (khoảng 700 bài).
+ Tác phẩm "Bạch Vân quốc ngữ thi" (khoảng 170).
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Am Bạch Vân
2/ Tác phẩm:
a/ Xuất xứ:
Trích trong ``Bạch Vân quốc ngữ thi.``(b?ng ch? Nơm)
b/ Thể loại:
Thơ Thất ngôn bát cú Đường luật, chữ Nôm.
c/ Bố cục:
2 phần
+ Vẻ đẹp cuộc sống (Cu 1,2 )
+ Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm (cu 5,6 )
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1/ Vẻ đẹp cuộc sống( câu 1,2 ; câu 5,6):
*Câu 1, 2:
``Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.``
- Số từ đếm :"Một ., một ., một.," (điệp - 3 lần) -> cu?c s?ng khơng cĩ gì cao sang m th?t khim t?n, gi?n d?.
- Danh từ du?c li?t k: "mai" , "cuốc", "cần câu" + Nh?p : 2/2/1/2 (nh?p ngắn) ? Gợi phong thái ung dung trong nh?ng cơng vi?c hng ngy
? T?t c? d sẵn sàng cho một cuộc sống thôn quê thu?n h?u với những thú vui bình dị.
- Từ láy : "Thơ thẩn" ? Gợi trạng thái thảnh thơi
- Cụm từ : "Dầu ai vui thú nào"? Không bận tâm, kiên định với lối sống mình đã chọn.
?Nhn c?a Nguy?n B?nh Khim: cu?c s?ng khơng v?t v?, c?c nh?c , khơng mng danh l?i
THU - MĂNG TRÚC
XUÂN -HỒ SEN
ĐÔNG - GIÁ ĐỖ
HẠ - AO
* câu 5,6:
``Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.``
- Thức an:
"Thu an mang trúc, đông ăn giá"
? quê mùa dân dã, d?m b?c.
đối
- Sinh hoạt:
"Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao"
? Bình dị.
? Cu?c s?ng c?a b?c d?i ?n am B?ch Vn d?m b?c m thanh cao. Thanh cao trong s? tr? v? v?i t? nhin, ma no th?c ?y. Hai cu tho nhu một bức tranh tứ bình về cảnh sinh hoạt v?i b?n ma : xun, h?, thu, dơng có mùi vị, có hương sắc, khơng n?ng n?, ?m d?m.
2/ Vẻ đẹp nhân cách và trí tuệ: (câu 3 - 4; 7 - 8)
* V? d?p nhn cch:
``Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.``
- Nghệ thuật đối, ẩn dụ:
"ta" " người"
"dại" "khôn"
"vắng vẻ" "lao xao"
đối
("Nơi vắng vẻ" : nơi tĩnh tại của thiên nhiên, nơi thanh thản của tâm hồn).
("Chốn lao xao" : nơi con người đua chen vì danh, vì lợi).
Tác giả chọn ’’dại’’ Nhân cách trong sáng, vượt lên trên danh lợi, tìm đến sự thanh cao, tìm thấy sự thư thái của tâm hồn.
``Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.``
Vẻ đẹp trí tuệ :
- Bậc thức giả vô cùng tỉnh táo, sáng suốt trong sự lựa chon ``nơi vắng vẻ’’ và caùch noùi vui ñuøa ngöôïc nghóa: Daïi maø thöïc chaát laø khoân, coøn khoân maø hoùa daïi.
cái ’’ khôn’’ của người thanh cao là quay lưng với danh lợi, tìm sự thư thái cho tâm hồn, sống ung dung, hoà nhập với tự nhiên.
- Ngắt nhịp 1/3/3
- Điển tích.
? Nhận ra công danh, của cải quyền quý chỉ là giấc chiêm bao.
? Bậc đại trí, đại nhân có tâm hồn, nhân cách trong sáng. trí tuệ tỉnh táo, sáng suốt.
4. Chủ đề:
Bài thơ ‘’Nhàn’’ thể hiện một cách sâu sắc cái thú và ý nghĩa triết lí trong lối sống nhàn dật của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đó là quan niệm sống hoà hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.
III/ TỔNG KẾT
Ngợi ca chữ " Nhàn" trong cuộc sống ẩn dật nơi rừng núi khi chán cảnh quan trường, triều đình rối ren của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
? Ghi nhớ ( SGK)
CỦNG CỐ:
Nêu cảm nhận về cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ ?
So sánh chữ nhàn trong thơ của Chu Văn An, Nguyễn Trãi?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lẽ
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)