Tuần 14. Nhàn

Chia sẻ bởi Đặng Hữu Nghĩa | Ngày 19/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Nhàn thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

LỚP 10A1
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ



( Nguyễn Bỉnh Khiêm )
I.Giới thiệu :
1. Tác giả :
a. Con người :
Nguyễn Bỉnh Khiêm ( 1491-1585 ),quê ở Hải Phòng.
Nguyễn Bỉnh Khiêm hiệu là Bạch Vân Cư sĩ, học giỏi, đỗ Trạng Nguyên, làm quan to 8 năm cho nhà Mạc. Ông có uy tín và ảnh hưởng lớn đến các vua chúa nhà Mạc, Trịnh, Nguyễn.
? Là người có tri thức uyên thâm, có nhân cách thanh cao vượt lên trên danh lợi
- NBK từng dâng sớ vạch tội và xin chém 18 lộng thần nhưng vua không nghe nên cáo quan về quê xây am Bạch Vân, lập quán Trung Tân mở trường dạy học được suy tôn là Tuyết Giang Phu Tử ( Người thầy sông Tuyết )
Tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm
tại xã Lí Học, Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
b. Sự nghiệp :
- Chữ Hán : Tập thơ Bạch Vân am thi tập ( Khoảng 700 bài )
- Chữ Nôm : Tập thơ Bạch Vân quốc ngữ thi ( Khoảng trên 170 bài )
? Thơ ông mang đậm tính chất triết lí, giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán những xấu xa trong xã hội.
Các sách viết về con người, thơ ca Nguyễn Bỉnh Khiêm
2. Bài thơ Nhàn
a. Xuất xứ :
Đây là bài thơ Nôm trích trong tập thơ Bạch Vân quốc ngữ thi. Nhan đề do người đời sau đặt.
b. Hoàn cảnh sáng tác :
Được tác giả sáng tác khi về ở ẩn tại quê nhà.
c. Thể loại :
Thất ngôn bát cú Đường luật
d.Ý nghĩa ch? nhàn
-Câu 1-2,
Nhàn là niềm vui với các công việc lao động nhẹ nhàng nơi thôn quê;
niềm vui với cách ăn uống, sinh hoạt dân dã, thanh đạm, mùa nào thức ấy.
-Câu 3-4, 7-8:
Nhàn là thái độ dứt khoát tránh xa nơi quyền quí, xem thường danh lợi.
Vẻ đẹp cuộc sống
Vẻ đẹp nhân
cách, trí tuệ
5-6 :
- C�ch di?p s? t? m?t v� c�ch li?t k� c�c danh t? ch? cơng c? lao d?ng mai, cu?c, c?n c�u c�ch ng?t nh?p 2/2/3 trong c�u 1
làm hiện lên hình ảnh người lao động chân chính sống trong hoàn cảnh thuần hậu, chất phác nguyên sơ tự cung, tự cấp
1.Vẻ đẹp chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm:
II.Đọc-hiểu:
a.Vẻ đẹp cuộc sống ( Câu 1, 2 và 5, 6 ):
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
- Từ láy thơ thẫn (ung dung, nhàn nhã) cụm từ dầu ai vui thú nào ( yù thöùc kieân ñònh loái soáng maø mình ñaõ choïn )
 phong thái thong thả, ung dung tìm thấy niềm vui trong công việc lao động, dù trước kia là quan lớn của triều đình.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
- Cách liệt kê đan xen các mùa ( thu, đông, xuân, hạ ) và được ngắt ra thành một nhịp đi liền với những sản vật (măng trúc, giá ), các sinh hoạt (tắm hồ sen, ao )
diễn tả được sự nhịp nhàng, sự hòa h?p giữa con người với t? nhiên, thuận theo qui luật vận động thời gian với cuộc sống đạm bạc mà thanh cao. Hai câu thơ như một bức tranh t? bình về cảnh sinh hoạt bốn mùa, có mùi vị, hương sắc, không nặng nề, không ảm đạm.
Tóm lại : Bốn câu thơ 1, 2 và 5, 6 là bức chân dung cuộc sống thuần hậu, đạm bạc mà thanh cao và hòa hợp với tự nhiên của nhà thơ.
b.Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ ( Câu 3, 4 và 7, 8 ):
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người tìm đến chốn lao xao.
- Nghệ thuật đối lập: ta dại / người khôn, tìm nơi vắng vẻ/đến chốn lao xao
gợi lên sự đối lập giữa nhân cách với danh lợi nổi bật một nhân cách cao đẹp :
sống vui vẻ, an nhàn, thanh thản, quay lưng với danh lợi và vẻ đẹp trí tuệ ẩn chứa triết lí dân gian nhẹ nhàng qua cách nói ngược do thấu hiểu qui luật tạo hóa và cuộc đời.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
- Hai câu thơ mượn điển tích xưa để thể hiện
cái nhìn thông tuệ, say nhưng để tỉnh. Qua đó ta
thấy nhà thơ là người rất coi trọng nhân cách.
Tóm lại : Bốn câu thơ 3, 4 và 7, 8 thể hiện nhân cách cao đẹp, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm và là lời tổng kết về lối sống nhàn, ẩn chứa ý nghĩa răn dạy kín đáo, nhẹ nhàng.
2. Chủ đề :
Bài thơ như là lời tâm sự thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn là hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi. ( Ghi nhớ )
III.Tổng kết:
1.Giá trị nội dung:
- NBK coù cuoäc soáng ñaïm baïc maø thanh cao.
- Nhaân caùch trong saùng.
- Trí tueä saùng suoát uyeân thaâm.
Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên nhưng thâm trầm, sâu sắc.
- Phép điệp, đối,...
- Cách nói ẩn ý, ngược nghĩa.
- Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh.
2. Giá trị nghệ thuật
VI. Luyện tập :
Nêu cảm nhận chung của anh ( chị ) về cuộc sống, nhân cách NBK qua bài thơ Nhàn.
Chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn.
Chân dung cuộc sống
Sống ung dung, thanh th?n với công việc, thú tiêu khiển đời thường.
Sống đạm bạc mà thanh cao, hòa h?p v?i t? nhiên: ăn uống, sinh hoạt dân dã, giản dị...
Chân dung nhân cách, trí tuệ
Nhân cách cao đẹp, trong sáng; trí tuệ sáng suốt, uyên thâm : dứt khoát tránh xa nơi quyền quý, xem thường danh lợi.
Câu hỏi củng cố: Từ cuộc đời của NBK, có bạn
cho rằng : nhàn chẳng qua là do hoàn cảnh đem
đến, sau khi từ chức Trạng Trình được rỗi việc
quan nên có cảm giác nhàn. Y �kiến của em thì
như thế nào?
?Không do hoàn cảnh từ quan mà ông chủ động chọn lối sống nhàn:
+ Chủ động từ quan, chủ động tránh xa nơi quyền quý.
+ Chủ động chọn việc làm, ăn, tắm, uống rượu.
Một mai,/ một cuốc,/ một cần câu,
Thơ thẩn/ dầu ai vui thú nào.
Ta dại,/ ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn,/ người tìm đến chốn lao xao.
Thu/ ăn măng trúc, đông/ ăn giá,
Xuân/ tắm hồ sen, hạ / tắm ao.
Rượu,/ đến cội cây, /ta sẽ uống,
Nhìn xem/ phú quý tựa chiêm bao.

- Câu 1, 2 :
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
- Câu 5, 6 :
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.

-Câu 3, 4 :
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người tìm đến chốn lao xao.
- Câu 7, 8 :
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Hữu Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)