Tuần 14. Nhàn
Chia sẻ bởi Dương Thúy Ngân |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Nhàn thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Nhàn
NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491- 1585) là người thông minh, uyên bác, chính trực, coi thường danh lợi
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả
- Nội dung:
2. Tác phẩm
+ Chữ Hán: Bạch Vân am thi tập (700 bài)
+ Chữ Nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi (170 bài)
Bạch vân cư sĩ.
- Tác phẩm chính:
Mang đậm chất triết lí, giáo huấn kẻ sĩ và phê phán những điều xấu xa trong cuộc sống…
3. Văn bản
Vẻ đẹp nhân cách ( câu 3 và 4, 7 và 8)
- Nhan đề: Do người đời đặt
Vẻ đẹp cuộc sống ( câu 1 và 2, 5 và 6
Thất ngôn bát cú đường luật
2 phần
- Thể thơ:
- Bố cục:
? Nhận xét về cuộc sống lao động và sinh hoạt của tác giả khi cáo quan ở ẩn? Cách dùng số từ và danh từ trong câu thứ nhất nói lên điều gì? Biện pháp nghệ thật nào được sử dụng trong bốn câu thơ trên?
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Vẻ đẹp cuộc sống ( câu 1, 2, 5, 6)
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Cuộc sống lao động:
- Lao động như một lão nông tri điền với những công cụ lao động như: mai, cuốc, cần câu.
- Cách dùng số từ + danh từ:
Con người thuần hậu trong cuộc sống tự cung tự cấp.
- Từ láy “thơ thẩn”:
nghệ thuật liệt kê số từ, danh từ.
cho thấy tất cả đã sẵn sàng, chu đáo trong tư thế ung dung thư thái.
trạng thái và tư thế nhàn nhã rất tỉnh của tác giả.
Nhàn hạ, đạm bạc mà thanh cao thuận theo tự nhiên.
Cuộc sống sinh hoạt:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
- Bình thường và giản dị, mùa nào thức đó:
Cuộc sống sinh hoạt đạm bạc chan hòa, gần gũi với thiên nhiên.
nghệ thuật liệt kê, đối danh từ
Thu ăn măng trúc
Đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen
Hạ tắm ao
thành quả của sức lao động.
2. Vẻ đẹp nhân cách (câu 3, 4, 7, 8)
? Tác giả quan niệm như thế nào về nơi vắng vẻ, chốn lao xao, dại và khôn?
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
- Nhân cách
+ Vắng vẻ :
+ Lao xao :
+ Cách nói ngược nghĩa:
Dại mà khôn, khôn mà dại.
nghệ thuật đối lập để thấy rõ triết lí sâu sắc về lẽ sống ở đời.
nơi thanh thản tâm hồn.
Nơi tĩnh lặng, ít người, không ai cầu cạnh ai
danh lợi
Ồn ào, sang trọng chốn cửa quyền
nơi không có tình người.
Tìm về thiên nhiên, thoát khỏi vòng ganh đua của thói tục, danh vọng để giữ cho nhân cách thanh cao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao.
Trí tuệ sẽ nhận ra danh lợi là vô nghĩa, không tồn tại.
Nhân cách con người sẽ là cái tồn tại vĩnh hằng.
- Nhà thơ quan niệm của cải, công danh là phù du, giống như giấc mơ.
? Tác giả quan niệm như thế nào về phú quí? Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Điều gì giúp tác giả nhận ra lẽ sống?
điển tích Thần Vu Phần.
Tìm đến cái say để tỉnh.
- Cách nói ngược nghĩa, điển tích.
3. Nghệ thuật :
- Phép đối (danh từ, đại từ, tính từ, nghĩa....), liệt kê (số từ, danh từ).
- Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên nhưng đậm chất triết lí.
+ Coi thường danh lợi.
III. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK)
Nhàn
+ Ung dung, thanh thản.
+ Hòa hợp và thuận với tự nhiên.
+ Tự nhận cái “dại” về mình, nhường cái “khôn” cho người.
3. Nghệ thuật:
Lễ hội Trạng Trình- Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Câu 2. Tác giả bài thơ”Nhàn” xem công danh phú quý như thế nào?
Bài tập củng cố:
Câu 1 . Câu nào dưới đây nói về ngôn ngữ biểu đạt trong bài thơ « nhàn » ?
Tự nhiên, mộc mạc, giàu ý nghĩa
B. Trau chuốt và giàu sức biểu cảm
C. Sinh động và giàu hinh ảnh
D. Cô động và hàm súc.
A. Là lẽ sống
B. Là cái nợ phải trả
C. Là cái không tồn tại thực
D. Cả A, B,C đều đúng
Lớp 10 A9 trân trọng kính chào
NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491- 1585) là người thông minh, uyên bác, chính trực, coi thường danh lợi
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả
- Nội dung:
2. Tác phẩm
+ Chữ Hán: Bạch Vân am thi tập (700 bài)
+ Chữ Nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi (170 bài)
Bạch vân cư sĩ.
- Tác phẩm chính:
Mang đậm chất triết lí, giáo huấn kẻ sĩ và phê phán những điều xấu xa trong cuộc sống…
3. Văn bản
Vẻ đẹp nhân cách ( câu 3 và 4, 7 và 8)
- Nhan đề: Do người đời đặt
Vẻ đẹp cuộc sống ( câu 1 và 2, 5 và 6
Thất ngôn bát cú đường luật
2 phần
- Thể thơ:
- Bố cục:
? Nhận xét về cuộc sống lao động và sinh hoạt của tác giả khi cáo quan ở ẩn? Cách dùng số từ và danh từ trong câu thứ nhất nói lên điều gì? Biện pháp nghệ thật nào được sử dụng trong bốn câu thơ trên?
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Vẻ đẹp cuộc sống ( câu 1, 2, 5, 6)
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Cuộc sống lao động:
- Lao động như một lão nông tri điền với những công cụ lao động như: mai, cuốc, cần câu.
- Cách dùng số từ + danh từ:
Con người thuần hậu trong cuộc sống tự cung tự cấp.
- Từ láy “thơ thẩn”:
nghệ thuật liệt kê số từ, danh từ.
cho thấy tất cả đã sẵn sàng, chu đáo trong tư thế ung dung thư thái.
trạng thái và tư thế nhàn nhã rất tỉnh của tác giả.
Nhàn hạ, đạm bạc mà thanh cao thuận theo tự nhiên.
Cuộc sống sinh hoạt:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
- Bình thường và giản dị, mùa nào thức đó:
Cuộc sống sinh hoạt đạm bạc chan hòa, gần gũi với thiên nhiên.
nghệ thuật liệt kê, đối danh từ
Thu ăn măng trúc
Đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen
Hạ tắm ao
thành quả của sức lao động.
2. Vẻ đẹp nhân cách (câu 3, 4, 7, 8)
? Tác giả quan niệm như thế nào về nơi vắng vẻ, chốn lao xao, dại và khôn?
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
- Nhân cách
+ Vắng vẻ :
+ Lao xao :
+ Cách nói ngược nghĩa:
Dại mà khôn, khôn mà dại.
nghệ thuật đối lập để thấy rõ triết lí sâu sắc về lẽ sống ở đời.
nơi thanh thản tâm hồn.
Nơi tĩnh lặng, ít người, không ai cầu cạnh ai
danh lợi
Ồn ào, sang trọng chốn cửa quyền
nơi không có tình người.
Tìm về thiên nhiên, thoát khỏi vòng ganh đua của thói tục, danh vọng để giữ cho nhân cách thanh cao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao.
Trí tuệ sẽ nhận ra danh lợi là vô nghĩa, không tồn tại.
Nhân cách con người sẽ là cái tồn tại vĩnh hằng.
- Nhà thơ quan niệm của cải, công danh là phù du, giống như giấc mơ.
? Tác giả quan niệm như thế nào về phú quí? Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Điều gì giúp tác giả nhận ra lẽ sống?
điển tích Thần Vu Phần.
Tìm đến cái say để tỉnh.
- Cách nói ngược nghĩa, điển tích.
3. Nghệ thuật :
- Phép đối (danh từ, đại từ, tính từ, nghĩa....), liệt kê (số từ, danh từ).
- Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên nhưng đậm chất triết lí.
+ Coi thường danh lợi.
III. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK)
Nhàn
+ Ung dung, thanh thản.
+ Hòa hợp và thuận với tự nhiên.
+ Tự nhận cái “dại” về mình, nhường cái “khôn” cho người.
3. Nghệ thuật:
Lễ hội Trạng Trình- Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Câu 2. Tác giả bài thơ”Nhàn” xem công danh phú quý như thế nào?
Bài tập củng cố:
Câu 1 . Câu nào dưới đây nói về ngôn ngữ biểu đạt trong bài thơ « nhàn » ?
Tự nhiên, mộc mạc, giàu ý nghĩa
B. Trau chuốt và giàu sức biểu cảm
C. Sinh động và giàu hinh ảnh
D. Cô động và hàm súc.
A. Là lẽ sống
B. Là cái nợ phải trả
C. Là cái không tồn tại thực
D. Cả A, B,C đều đúng
Lớp 10 A9 trân trọng kính chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thúy Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)