Tuần 14. Nhàn

Chia sẻ bởi Trần Anh Thư | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Nhàn thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng hội giảng
kỉ niệm ngày nhà giáo Việt nam 20/11/2010
Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh
Đọc văn - tiết 41
Người dạy: Phan Thị Thuý Vân
Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
KIỂM TRA BÀI CŨ


I) Tiểu dẫn.
Tác giả
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)Vĩnh Bảo - Hải Phòng
Gia đình : cha- cụ đồ, mẹ - con quan
Thời đại : Thế kỉ XVI đầy biến động, xã hội khủng hoảng, nhân dân lầm than đói khổ
Thân thế: Đỗ Trạng Nguyên-1535, làm quan cho nhà Mạc 8 năm, sau về quê, lấy hiệu Bạch Vân cư sĩ, lập quán Trung Tân, dựng am Bạch Vân
Con người: Thẳng thắn, chính trực, học vấn uyên thâm
- Sự nghiệp văn chương : Số lượng, thể loại, đặc sắc về nội dung


Đọc Văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm )
Như núi Thái Sơn, sao Bắc Đẩu
Nghìn năm sau như vẫn một ngày

(Vũ Khâm Lân)

"Một bậc kì tài, hiền danh muôn thuở"
( Phan Huy Chú )
I) Tiểu dẫn
Tác giả
Tác phẩm
Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Xuất xứ: Nằm trong tập thơ chữ Nôm "Bạch Vân quốc ngữ thi ".- Bài thơ số 79
-Thời gian; Sau khi cáo quan về nghỉ
- Cảm nhận chung về bài thơ:
- Bố cục
Nhàn
Bốn câu
đầu
Bốn câu
sau

I) Tiểu dẫn
Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
II) Đọc hiểu chi tiết

Một

Cuộc sống chất phác, nguyên sơ của thời tự cung tự cấp, " tạc tỉnh canh điền "
-> sự ngông ngạo trước thói đời của cụ Trạng

Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao
1. Bốn câu thơ đầu






-------> tính đếm rành rọt từng thứ một


Mai, cuốc, cần câu ?Liệt kê các công cụ lao động.

Một mai/, một cuốc,/ một cần câu
Thơ thẩn/ dầu ai vui thú nào
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao
2/2/3-> tư thế sẵn sàng, chủ động cho công việc đồng áng . Trạng thái ung dung của một "lão nông tri điền"
Số từ
Tiểu dẫn
1.Tác giả
2.Tác phẩm
Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
II) Đọc hiểu chi tiết
1.Bốn câu thơ đầu


Thơ thẩn ai vui thú nào

Gợi cảm xúc : Ngần ấy việc làm đã đủ vui rồi mặc cho nguời đời có những thú vui khác-> thái độ kiên định
Khẳng định lối sống đã chọn : rất thoải mái, không vất vả
cực nhọc-> Nhàn: ung dung trong phong tthái thảnh thơi,
vô sự trong lòng, vui với thú điền viên
><

-> Nghệ thuật đối lập

I) Tiểu dẫn
1.Tác giả
2. Tác phẩm
Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm
II) Đọc hiểu chi tiết
1.Bốn câu thơ đầu
Nghệ thuật đối lập : hai lựa chọn trái ngược nhau. Khẳng định cách sống của mình là duy nhất , không thay đổi
Ta
Dại
Vắng vẻ
Người
Khôn
Lao xao
Ta dai, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao



><
Nơi quan trường, có xe ngựa, bổng lộc, Nơi phải luồn lọt đua tranh-> tâm hồn không được thư thái
Nơi tĩnh tại của thiên nhiên, con người tự làm mà ăn, tuỳ thuộc vào sự ưu đãi của thiên nhiên nơi thảnh thơi, lặng lẽ, vắng vẻ, nhàn hạ
Ta -dại

Người -khôn
Ngược nghĩa

Vui, hóm hỉnh
Nhận thức tỉnh táo của tác giả
trong lựa chọn cách sống
-> vẻ đẹp trí tuệ
?
?

I) Tiểu dẫn.
Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
II) Đọc hiểu chi tiết
Bốn câu thơ đầu
Bốn câu thơ sau
Bức tranh tứ bình về cảnh sinh hoạt bốn mùa đầy mùi vị
hương sắc . Con người tìm thấy niềm vui, sự thanh thản .
Quan hệ :
thiên nhiên < ------------------------------------ > con người -
Từ chỉ mùa xuân, hạ, thu, đông gợi vòng thời gian tuần hoàn liên tục, khẳng định :

con người > thiên nhiên
Thu ăn măng trúc đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
Danh từ : sản vật quê mùa dân giã, mùa nào thức ấy, rất tự nhiên hài hoà mỗi mùa có một thú vui riêng, không cần lo nghĩ, bon chen, chạy vạy


Hạ
Thu
Đông
Con người
-Nhịp thơ : 1/3/1/2
-Động từ: ăn, tắm
Một cuộc sống
đạm bạc,
thanh cao

-Măng trúc,giá, hồ sen,ao
Thu /ăn măng trúc,/ đông /ăn giá,
Xuân/ tắm hồ sen,/ hạ/ tắm ao.
hoà nhập
Hài hoà, gắn bó, gần gũi

I) Tiểu dẫn
Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
II) Đọc hiểu chi tiết
Bốn câu thơ đầu
Bốn câu thơ sau
Một con người quay lưng lại với danh lợi, không có một
cám dỗ vật chất nào có thể mê hoặc được --> bản lĩnh đạo
đức, nhân cách cao đẹp của bậc đại Nho, đại trí.
Nhịp thơ 1/3/3,và 2/5 diễn tả tư thế ,thái độ bình thản của tác giả trước công danh
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
Hai chữ "Nhìn xem"biểu hiện một thế đứng cao hơn người đời ? Lối sống xa lánh danh lợi, giữ cốt cách thanh cao
- Gợi điển tích Thuần Vu Phần

Coi công danh, của cải, quyền quý chỉ là giấc mơ
Rượu,/ đến cội cây,/ ta sẽ uống,
Nhìn xem /phú quý tựa chiêm bao.
Trí tuệ uyên thâm
Nhân cách cao đẹp


Nội dung
- Bản chất chữ nhàn của Nguyễn
Bỉnh Khiêm :
+ Sống hoà hợp với tự nhiên
+ Phủ nhận danh lợi, giữ cốt
cách thanh cao
Vẻ đẹp chân dung tác giả:
+ Cuộc sống: đạm bạc mà thanh cao
+ Nhân cách : Vượt lên trên danh lợi




Nghệ thuật
-Bài thơ Nôm ngôn ngữ mộc
mạc, giản dị,tự nhiên,
- Sự kết hợp giữa chất trữ tình
và chất triết lí
Sử dụng phép đối, điển cố
sáng tạo trong cách ngắt nhịp thơ
tạo thú vị, hấp dẫn cho bài thơ
thất ngôn



Tổng kết

"Nhàn" thể hiện thái độ sống, một lựa chọn thiên về giá trị đạo đức
trước những cám dỗ vật chất
Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
Không vất vả cực nhọc
Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn tản của bản thân
Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao
Hoà hợp với tự nhiên
Bài tập Củng cố

2. Bài thơ Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm thuộc nội dung nào
của văn học trung đại: Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng thế sự ?

Dặn dò : Soạn " Đọc Tiểu Thanh kí"- Nguyễn Du

2. Bài thơ Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm thuộc nội dung nào
của văn học trung đại: Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng thế sự
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ,
các em học sinh học giỏi.

Xin chân thành cảm ơn
Thầy cô
Và các em học sinh
đã đến với lớp học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Anh Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)