Tuần 14. Nhàn
Chia sẻ bởi Dương Vịnh |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Nhàn thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 40 - đọc văn
Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
a./ tìm hiểu chung
I./ Tác giả
1491 - 1585
Làng Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng)
Đỗ trạng nguyên, làm quan dưới triều Mạc, được phong Trình Quốc công
Cáo quan về ở ẩn
Hãy nêu vài nét về tiểu sử nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Hiệu : Bạch Vân cư sỹ
?
Có nhiều học trò nổi tiếng (Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan)
1. Tiểu sử, con người
Cương trực, thẳng thắn, vì nước - vì dân
Học vấn uyên thâm, có uy tín với nhà Mạc, Nguyễn, Trịnh
Con người ông hiện lên như thế nào?
?
Qua tiểu dẫn, con người Nguyễn Bỉnh Khiêm
hiện lên như thế nào?
2. Sự nghiệp:
?
Một vài điểm chính trong sự nghiệp thơ ca?
Con người
Chữ Hán:
Chữ Nôm:
Bạch Vân am thi tập
Bạch Vân quốc ngữ thi
Khoảng 700 bài
Trên 170 bài
Nội dung:
Ca ngợi chí của kẻ sỹ; thú thanh nhàn; phê phán cái xấu.
Nghệ thuật:
Đậm chất triết lý, giáo huấn; giản dị, tự nhiên, súc tích.
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Ii./ tác phẩm:
Xuất xứ:
Sau khi cáo quan về ở ẩn. Trích trong Bạch Vân quốc ngữ thi
Thể loại:
Thất ngôn bát cú (luật Đường)
Đề tài:
Ca ngợi thú "nhàn"
?
Em biết gì về bài thơ "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm đặt tại Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hải Phòng
nhân dịp 420 năm ngày mất của nhà thơ
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
B./ đọc - hiểu
?
Chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ này được
hiện lên ở những khía cạnh nào?
Những câu thơ nào thể hiện điều đó?
I./ Vẻ đẹp chân dung
1. Cuộc sống:
B./ đọc - hiểu
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
?
Hai câu thơ đầu hiện lên cuộc sống
của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào?
Cuộc sống lao động thôn quê với đầy đủ các dụng cụ: mai, cuốc, cần câu
>< cuộc sống của một vị quan triều Mạc
Một
Em có nhận xét gì về nghệ thuật của 2 câu thơ này?
Nghệ thuất ấy có tác dụng gì?
một
mai,
cuốc,
một
cần câu,
?
Hai câu thơ này, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tác dụng?
Thơ thẩn
ai
dầu
vui thú nào.
một
Cuộc sống thôn dã đã sẵn sàng:
bình dị, chất phác
Điệp từ:
Số từ:
Danh từ:
mai, cuốc, cần câu
Nhịp thơ:
2/2/3
một
Thái độ: dứt khoát đối lập với bon chen,
danh lợi.
Ung dung, tự tại; khẳng định con đường mình đã chọn
ung dung, nhàn nhã
chỉ người, đối lập mình với người
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
2 câu thơ này của Nguyễn Bỉnh Khiêm
đã vẽ 1 bức tranh sinh hoạt như thế nào?
?
2 câu thơ này của Nguyễn Bỉnh Khiêm
đã vẽ 1 bức tranh sinh hoạt như thế nào?
măng, giá, sen, ao
4 mùa:
xuân, hạ, thu, đông
Mùi vị:
Hương sắc:
Hình ảnh:
hồ sen
sen
thanh quý
dịu dàng
đơn sơ
Đạm bạc, nhẹ nhàng, thanh quý, chan hoà với tự nhiên,
sống cùng tự nhiên
?
Hai câu thơ này, tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
Liệt kê:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
?
Qua đó, em hiểu thêm gì về con người Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Đạm bạc nhưng không khắc khổ, thiếu thốn
Thanh cao nhưng không kiêu kỳ, thoát ly
Thanh đạm
Ăn: măng trúc, giá đỗ
Tắm: hồ sen, ao
Mùa nào thức ấy, tự mình làm ra, dân dã, thanh đạm
Nơi vắng vẻ:
?
Em hiểu như thế nào về cách nói của Nguyễn Bỉnh Khiêm:
"Nơi vắng vẻ", "chốn lao xao"?
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
2. Tâm hồn và trí tuệ:
Chốn lao xao:
Nơi thôn quê, nơi tĩnh lặng của thiên nhiên, nơi thảnh thơi
của tâm hồn.
Nơi đô hội, chốn quan trường, con đường hoạn lộ, bon chen,
ồn ào.
?
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Cách sống ấy được thể hiện qua hình thức nghệ thuật
nào, qua đó thể hiện quan điểm gì của ông?
?
Cách sống ấy được thể hiện qua hình thức nghệ thuật
nào, qua đó thể hiện quan điểm gì của ông?
Sử dụng nghệ thuật đối lập và cách nói ngược , điệp từ:
><
><
><
"ta", "người"
hóm hỉnh, đùa vui nhưng thâm trầm, sâu sắc pha chút mỉa mai
Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thể hiện nhân cách, tâm hồn của mình:
về với tự nhiên, tránh xa vòng danh lợi, không để tiền tài mua chuộc.
Tâm hồn, nhân cách
Danh lợi, tiền tài
><
Triết lý dân gian:
"Khôn": quay lưng lại với danh lợi, hoà với tự nhiên,
tìm sự thư thái cho tâm hồn
Bài 94 (Thơ Nôm) của Nguyễn Bỉnh Khiêm có câu:
Khôn mà hiểm độc là khôn dại,
Dại vốn hiền lành ấy dại khôn.
Hai câu thơ trên cho ta biết thêm gì trong quan điểm của ông
về "dại - khôn"? Từ đó nói lên quy luật gì của cuộc sống?
?
hoạ - phúc, thịnh - suy, bĩ - thái.
ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
Quy luật:
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
?
Nhà thơ tìm đến "rượu" là để say, điều đó có đúng không?
Tại sao?
tỉnh
" là để "
say
Tìm đến "
"
"Tỉnh" để: "Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao"
Nguyễn Bỉnh Khiêm đứng lên trên, vượt lên trên để "cảnh tỉnh" mình,
"cảnh tỉnh" đời:
Thiên nhiên, nhân cách con người là còn mãi.
Công danh, phú quý chỉ là một giấc mơ, là cái thoảng qua
Uyên thâm:
Như vậy, vẻ đẹp trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm
được thể hiện ở những khía cạnh nào?
?
Sáng suốt:
Về với tự nhiên, lánh đục khơi trong
Nhận ra công danh chỉ là một giấc chiêm bao
Quy luật tồn tại
Triết lý dân gian
Bài thơ như lời tâm sự thâm trầm, sâu sắc, khẳng định
quan niệm sống nhàn là hòa hợp với tự nhiên,
giữ cốt cách thanh cao, vượt lên danh lợi.
II./ Ghi nhớ
?
Hoàn thành sơ đồ sau:
Thuần phác,
đạm bạc,
thanh cao
Trong sáng,
sáng suốt
uyên thâm
C./ luyện tập
Phiếu học tập
Khoanh tròn vào phương án đúng
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Bài thơ Nhàn ra đời khi Nguyễn Bỉnh Khiêm
Câu 1:
Đang làm quan dưới triều Mạc
Sau khi cáo quan về quê ở ẩn
Trước khi mất
A./
Chưa ra làm quan
B./
C./
D./
Bài thơ Nhàn được làm theo thể thơ nào?
Câu 2:
Thất ngôn tứ tuyệt (Luật Đường)
Ngũ ngôn tứ tuyệt (Luật Đường)
Thất ngôn bát cú (Luật Đường)
A./
Lục bát
B./
C./
D./
Hai câu 3 + 4 sử dụng
biện pháp nghệ thuật chủ yếu gì?
Câu 3:
Thậm xưng
So sánh
A./
Nhân hoá
B./
Đối lập
C./
D./
Câu 4:
Nghèo đói về tinh thần
Quê mùa khổ cực
A./
Thiếu thốn về vật chất
B./
Đạm bạc thanh cao
C./
D./
Hai câu thơ 5+6 nói về các sản vật và
khung cảnh sinh hoạt của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Hai câu thơ ấy cho thấy cuộc sống của ông:
Câu 5:
Không luỵ công danh, không màng danh lợi, vui với thiên nhiên
Siêu thoát, an tịnh, không bị ràng buộc
A./
Nhàn hạ, nhàn rỗi, không có việc phải làm
B./
Nhân lúc rảnh rỗi ngồi nói chuyện chơi
C./
D./
Hiểu như thế nào về chữ Nhàn
trong bài thơ cùng tên của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Bài về nhà
2. Chuẩn bị bài "Đọc Tiểu Thanh ký"
1. Học thuộc bài thơ "Nhàn". Trình bày những cảm nhận của mình về bài thơ
Xin chân thành cảm ơn
Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
a./ tìm hiểu chung
I./ Tác giả
1491 - 1585
Làng Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng)
Đỗ trạng nguyên, làm quan dưới triều Mạc, được phong Trình Quốc công
Cáo quan về ở ẩn
Hãy nêu vài nét về tiểu sử nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Hiệu : Bạch Vân cư sỹ
?
Có nhiều học trò nổi tiếng (Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan)
1. Tiểu sử, con người
Cương trực, thẳng thắn, vì nước - vì dân
Học vấn uyên thâm, có uy tín với nhà Mạc, Nguyễn, Trịnh
Con người ông hiện lên như thế nào?
?
Qua tiểu dẫn, con người Nguyễn Bỉnh Khiêm
hiện lên như thế nào?
2. Sự nghiệp:
?
Một vài điểm chính trong sự nghiệp thơ ca?
Con người
Chữ Hán:
Chữ Nôm:
Bạch Vân am thi tập
Bạch Vân quốc ngữ thi
Khoảng 700 bài
Trên 170 bài
Nội dung:
Ca ngợi chí của kẻ sỹ; thú thanh nhàn; phê phán cái xấu.
Nghệ thuật:
Đậm chất triết lý, giáo huấn; giản dị, tự nhiên, súc tích.
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Ii./ tác phẩm:
Xuất xứ:
Sau khi cáo quan về ở ẩn. Trích trong Bạch Vân quốc ngữ thi
Thể loại:
Thất ngôn bát cú (luật Đường)
Đề tài:
Ca ngợi thú "nhàn"
?
Em biết gì về bài thơ "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm đặt tại Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hải Phòng
nhân dịp 420 năm ngày mất của nhà thơ
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
B./ đọc - hiểu
?
Chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ này được
hiện lên ở những khía cạnh nào?
Những câu thơ nào thể hiện điều đó?
I./ Vẻ đẹp chân dung
1. Cuộc sống:
B./ đọc - hiểu
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
?
Hai câu thơ đầu hiện lên cuộc sống
của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào?
Cuộc sống lao động thôn quê với đầy đủ các dụng cụ: mai, cuốc, cần câu
>< cuộc sống của một vị quan triều Mạc
Một
Em có nhận xét gì về nghệ thuật của 2 câu thơ này?
Nghệ thuất ấy có tác dụng gì?
một
mai,
cuốc,
một
cần câu,
?
Hai câu thơ này, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tác dụng?
Thơ thẩn
ai
dầu
vui thú nào.
một
Cuộc sống thôn dã đã sẵn sàng:
bình dị, chất phác
Điệp từ:
Số từ:
Danh từ:
mai, cuốc, cần câu
Nhịp thơ:
2/2/3
một
Thái độ: dứt khoát đối lập với bon chen,
danh lợi.
Ung dung, tự tại; khẳng định con đường mình đã chọn
ung dung, nhàn nhã
chỉ người, đối lập mình với người
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
2 câu thơ này của Nguyễn Bỉnh Khiêm
đã vẽ 1 bức tranh sinh hoạt như thế nào?
?
2 câu thơ này của Nguyễn Bỉnh Khiêm
đã vẽ 1 bức tranh sinh hoạt như thế nào?
măng, giá, sen, ao
4 mùa:
xuân, hạ, thu, đông
Mùi vị:
Hương sắc:
Hình ảnh:
hồ sen
sen
thanh quý
dịu dàng
đơn sơ
Đạm bạc, nhẹ nhàng, thanh quý, chan hoà với tự nhiên,
sống cùng tự nhiên
?
Hai câu thơ này, tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
Liệt kê:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
?
Qua đó, em hiểu thêm gì về con người Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Đạm bạc nhưng không khắc khổ, thiếu thốn
Thanh cao nhưng không kiêu kỳ, thoát ly
Thanh đạm
Ăn: măng trúc, giá đỗ
Tắm: hồ sen, ao
Mùa nào thức ấy, tự mình làm ra, dân dã, thanh đạm
Nơi vắng vẻ:
?
Em hiểu như thế nào về cách nói của Nguyễn Bỉnh Khiêm:
"Nơi vắng vẻ", "chốn lao xao"?
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
2. Tâm hồn và trí tuệ:
Chốn lao xao:
Nơi thôn quê, nơi tĩnh lặng của thiên nhiên, nơi thảnh thơi
của tâm hồn.
Nơi đô hội, chốn quan trường, con đường hoạn lộ, bon chen,
ồn ào.
?
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Cách sống ấy được thể hiện qua hình thức nghệ thuật
nào, qua đó thể hiện quan điểm gì của ông?
?
Cách sống ấy được thể hiện qua hình thức nghệ thuật
nào, qua đó thể hiện quan điểm gì của ông?
Sử dụng nghệ thuật đối lập và cách nói ngược , điệp từ:
><
><
><
"ta", "người"
hóm hỉnh, đùa vui nhưng thâm trầm, sâu sắc pha chút mỉa mai
Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thể hiện nhân cách, tâm hồn của mình:
về với tự nhiên, tránh xa vòng danh lợi, không để tiền tài mua chuộc.
Tâm hồn, nhân cách
Danh lợi, tiền tài
><
Triết lý dân gian:
"Khôn": quay lưng lại với danh lợi, hoà với tự nhiên,
tìm sự thư thái cho tâm hồn
Bài 94 (Thơ Nôm) của Nguyễn Bỉnh Khiêm có câu:
Khôn mà hiểm độc là khôn dại,
Dại vốn hiền lành ấy dại khôn.
Hai câu thơ trên cho ta biết thêm gì trong quan điểm của ông
về "dại - khôn"? Từ đó nói lên quy luật gì của cuộc sống?
?
hoạ - phúc, thịnh - suy, bĩ - thái.
ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
Quy luật:
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
?
Nhà thơ tìm đến "rượu" là để say, điều đó có đúng không?
Tại sao?
tỉnh
" là để "
say
Tìm đến "
"
"Tỉnh" để: "Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao"
Nguyễn Bỉnh Khiêm đứng lên trên, vượt lên trên để "cảnh tỉnh" mình,
"cảnh tỉnh" đời:
Thiên nhiên, nhân cách con người là còn mãi.
Công danh, phú quý chỉ là một giấc mơ, là cái thoảng qua
Uyên thâm:
Như vậy, vẻ đẹp trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm
được thể hiện ở những khía cạnh nào?
?
Sáng suốt:
Về với tự nhiên, lánh đục khơi trong
Nhận ra công danh chỉ là một giấc chiêm bao
Quy luật tồn tại
Triết lý dân gian
Bài thơ như lời tâm sự thâm trầm, sâu sắc, khẳng định
quan niệm sống nhàn là hòa hợp với tự nhiên,
giữ cốt cách thanh cao, vượt lên danh lợi.
II./ Ghi nhớ
?
Hoàn thành sơ đồ sau:
Thuần phác,
đạm bạc,
thanh cao
Trong sáng,
sáng suốt
uyên thâm
C./ luyện tập
Phiếu học tập
Khoanh tròn vào phương án đúng
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Bài thơ Nhàn ra đời khi Nguyễn Bỉnh Khiêm
Câu 1:
Đang làm quan dưới triều Mạc
Sau khi cáo quan về quê ở ẩn
Trước khi mất
A./
Chưa ra làm quan
B./
C./
D./
Bài thơ Nhàn được làm theo thể thơ nào?
Câu 2:
Thất ngôn tứ tuyệt (Luật Đường)
Ngũ ngôn tứ tuyệt (Luật Đường)
Thất ngôn bát cú (Luật Đường)
A./
Lục bát
B./
C./
D./
Hai câu 3 + 4 sử dụng
biện pháp nghệ thuật chủ yếu gì?
Câu 3:
Thậm xưng
So sánh
A./
Nhân hoá
B./
Đối lập
C./
D./
Câu 4:
Nghèo đói về tinh thần
Quê mùa khổ cực
A./
Thiếu thốn về vật chất
B./
Đạm bạc thanh cao
C./
D./
Hai câu thơ 5+6 nói về các sản vật và
khung cảnh sinh hoạt của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Hai câu thơ ấy cho thấy cuộc sống của ông:
Câu 5:
Không luỵ công danh, không màng danh lợi, vui với thiên nhiên
Siêu thoát, an tịnh, không bị ràng buộc
A./
Nhàn hạ, nhàn rỗi, không có việc phải làm
B./
Nhân lúc rảnh rỗi ngồi nói chuyện chơi
C./
D./
Hiểu như thế nào về chữ Nhàn
trong bài thơ cùng tên của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Bài về nhà
2. Chuẩn bị bài "Đọc Tiểu Thanh ký"
1. Học thuộc bài thơ "Nhàn". Trình bày những cảm nhận của mình về bài thơ
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Vịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)