Tuần 14. Nhàn
Chia sẻ bởi Chi Chi |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Nhàn thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào
quí Thầy, Cô giáo
và các em học sinh!
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tiết 43-Đọc văn
Nhàn
GV thực hiện: Tống Thị Kim Chi
I . Tìm hiểu chung:
1.Tác giả :
- Nguyễn Bỉnh Khiêm ( 1491-1585). Quê:Hải Phòng
- Nhà nho khí tiết.
- Học vấn uyên thâm.
- Ở ẩn nhưng vẫn quan tâm đến cuộc đời.
- Nhà thơ lớn của dân tộc.
2.Tác phẩm chính :
+ Bạch Vân am thi tập
+ Bạch Vân quốc ngữ thi
3. Bài thơ :
- Bài thơ được rút từ tập “Baïch Vaân quoác ngöõ thi”
- Nhan đề do người đời sau đặt
am Bach Vân
Đên thơ Nguyên Binh Khiêm
Đền Thờ Nguyễn Bỉnh khiêm
II. Đọc hiểu bài thơ
1- Ñoïc:
“Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.”
II. Đọc – Hiểu văn bản:
+ Nội dung của hai câu thơ là gì ?
+ Trong hai câu thơ, em ấn tượng với từ
ngữ , hình ảnh, bieän phaùp ngheä thuaät nào
nhất ? Vì sao?
Nhóm 1:
“Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.”
Caâu 1, 2:
“Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.”
-Lối đếm , phép điệp, liệt kê , từ láy, đại từ phiếm chỉ “ai”…Nhịp thơ linh hoạt
- Ta giới thiệu về thú vui trong cuộc sống của mình, thô thaån với mai, cuoác, caàn caâu,vui vôùi chốn thôn quê dân dã, thuần hậu,mặc cho người đời có nhiều vui thú khác
Nhóm 2:
“Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao”
+ Caâu 3, 4 :
“Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao”
- Phép đối, phép điệp, giọng điệu thoải mái mà dứt khoát.
- Ta cho rằng ta “dại” tìm veà nôi yeân tónh, vaéng veû…
Người “khôn” tìm chốn đô hội , phồn hoa…
Em hiểu thế nào là “dại”, là “khôn” ?
Theo em Nguyễn Bỉnh Khiêm “dại” hay “khôn” ?
“Ta” thể hiện thái độ sống khác người . Đó là sự lựa chọn cuộc sống của nhà thơ : tænh taùo, saùng suoát
Nhóm 3:
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.”
+ Caâu 5,6:
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”
-Từ ngữ chỉ thời gian, nhịp thơ đặc biệt ( 1/3/1/2 ), phép đối. Hình ảnh thơ chọn lọc.Bộ tranh tứ bình đặc sắc.
-Luận ra cuộc sống của “Ta” giản dị, thanh cao mà phong phú. Mùa nào thức nấy trong sự hòa hợp với thiên nhiên.
Lời thơ giàu sức gợi.
Nhóm 4:
“Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.”
+ Câu 7, 8 :
"Ru?u, d?n c?i cy, ta s? u?ng,
Nhìn xem ph qu t?a chim bao."
- Dng di?n tích.
- Kh?ng d?nh th nhn: Ta th?nh thoi u?ng ru?u du?i g?c cy, coi ph qu l m?t mi?n hu ?o.
? Thi d? d?t khốt , bản lĩnh, tự tin, xem thu?ng danh l?i giữ phẩm chất của nhà nho chân chính.
2. Giá trị nội dung bài thơ
a. Thể hiện vẻ đẹp chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm
* Cuộc sống thuần hậu , dân dã , đạm bạc.Hòa hợp với thiên nhiên
* Nhân cách thanh cao.Thái độ dứt khoát , baûn lónh, töï tin, xem thường danh lợi giöõ phaåm chaát cuûa nhaø nho chaân chính.
* Trí tuệ tænh taùo, saùng suoát
Em hiểu thế nào về thú nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ?
2. Giá trị nội dung bài thơ
a. Thể hiện vẻ đẹp chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm
* Cuộc sống Thuần hậu , dân dã , đạm bạc.Hòa hợp với thiên nhiên
* Nhân cách thanh cao.Thái độ dứt khoát , baûn lónh, töï tin, xem thường danh lợi giöõ phaåm chaát cuûa nhaø nho chaân chính.
* Trí tuệ tænh taùo, saùng suoát
b. Vẻ đẹp triết lý của bài thơ :Nhaøn
Trong xã hội ngày nay,quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm còn phù hợp hay không?
3.Giá trị nghệ thuật:
- Ngôn ngữ tự nhiên, giản dị mà sâu sắc
- Kết hợp giữa trữ tình và triết lý
- Việt hóa thơ Đường
III.Kết luận
Bài thơ như lời tâm sự thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn là hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.
CỦNG CỐ:
Bài tập trắc nghiệm
Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì:
a. Không vất vả, cực nhọc.
b. Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn tản của bản thân.
d. Tất cả phương án trên.
c. Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.
Vui để học
Xem và đọc nhanh những câu thơ trong bài thơ vừa học được các hình ảnh gợi ra
Vui để học
Bình vẻ đẹp của những câu thơ bằng một đoạn văn ngắn
1. Học thuộc lòng bài thơ và phần ghi nhớ.
2. Chuẩn bị bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ” .
Cám ơn quý Thầy, Cô
và các em !
quí Thầy, Cô giáo
và các em học sinh!
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tiết 43-Đọc văn
Nhàn
GV thực hiện: Tống Thị Kim Chi
I . Tìm hiểu chung:
1.Tác giả :
- Nguyễn Bỉnh Khiêm ( 1491-1585). Quê:Hải Phòng
- Nhà nho khí tiết.
- Học vấn uyên thâm.
- Ở ẩn nhưng vẫn quan tâm đến cuộc đời.
- Nhà thơ lớn của dân tộc.
2.Tác phẩm chính :
+ Bạch Vân am thi tập
+ Bạch Vân quốc ngữ thi
3. Bài thơ :
- Bài thơ được rút từ tập “Baïch Vaân quoác ngöõ thi”
- Nhan đề do người đời sau đặt
am Bach Vân
Đên thơ Nguyên Binh Khiêm
Đền Thờ Nguyễn Bỉnh khiêm
II. Đọc hiểu bài thơ
1- Ñoïc:
“Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.”
II. Đọc – Hiểu văn bản:
+ Nội dung của hai câu thơ là gì ?
+ Trong hai câu thơ, em ấn tượng với từ
ngữ , hình ảnh, bieän phaùp ngheä thuaät nào
nhất ? Vì sao?
Nhóm 1:
“Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.”
Caâu 1, 2:
“Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.”
-Lối đếm , phép điệp, liệt kê , từ láy, đại từ phiếm chỉ “ai”…Nhịp thơ linh hoạt
- Ta giới thiệu về thú vui trong cuộc sống của mình, thô thaån với mai, cuoác, caàn caâu,vui vôùi chốn thôn quê dân dã, thuần hậu,mặc cho người đời có nhiều vui thú khác
Nhóm 2:
“Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao”
+ Caâu 3, 4 :
“Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao”
- Phép đối, phép điệp, giọng điệu thoải mái mà dứt khoát.
- Ta cho rằng ta “dại” tìm veà nôi yeân tónh, vaéng veû…
Người “khôn” tìm chốn đô hội , phồn hoa…
Em hiểu thế nào là “dại”, là “khôn” ?
Theo em Nguyễn Bỉnh Khiêm “dại” hay “khôn” ?
“Ta” thể hiện thái độ sống khác người . Đó là sự lựa chọn cuộc sống của nhà thơ : tænh taùo, saùng suoát
Nhóm 3:
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.”
+ Caâu 5,6:
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”
-Từ ngữ chỉ thời gian, nhịp thơ đặc biệt ( 1/3/1/2 ), phép đối. Hình ảnh thơ chọn lọc.Bộ tranh tứ bình đặc sắc.
-Luận ra cuộc sống của “Ta” giản dị, thanh cao mà phong phú. Mùa nào thức nấy trong sự hòa hợp với thiên nhiên.
Lời thơ giàu sức gợi.
Nhóm 4:
“Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.”
+ Câu 7, 8 :
"Ru?u, d?n c?i cy, ta s? u?ng,
Nhìn xem ph qu t?a chim bao."
- Dng di?n tích.
- Kh?ng d?nh th nhn: Ta th?nh thoi u?ng ru?u du?i g?c cy, coi ph qu l m?t mi?n hu ?o.
? Thi d? d?t khốt , bản lĩnh, tự tin, xem thu?ng danh l?i giữ phẩm chất của nhà nho chân chính.
2. Giá trị nội dung bài thơ
a. Thể hiện vẻ đẹp chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm
* Cuộc sống thuần hậu , dân dã , đạm bạc.Hòa hợp với thiên nhiên
* Nhân cách thanh cao.Thái độ dứt khoát , baûn lónh, töï tin, xem thường danh lợi giöõ phaåm chaát cuûa nhaø nho chaân chính.
* Trí tuệ tænh taùo, saùng suoát
Em hiểu thế nào về thú nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ?
2. Giá trị nội dung bài thơ
a. Thể hiện vẻ đẹp chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm
* Cuộc sống Thuần hậu , dân dã , đạm bạc.Hòa hợp với thiên nhiên
* Nhân cách thanh cao.Thái độ dứt khoát , baûn lónh, töï tin, xem thường danh lợi giöõ phaåm chaát cuûa nhaø nho chaân chính.
* Trí tuệ tænh taùo, saùng suoát
b. Vẻ đẹp triết lý của bài thơ :Nhaøn
Trong xã hội ngày nay,quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm còn phù hợp hay không?
3.Giá trị nghệ thuật:
- Ngôn ngữ tự nhiên, giản dị mà sâu sắc
- Kết hợp giữa trữ tình và triết lý
- Việt hóa thơ Đường
III.Kết luận
Bài thơ như lời tâm sự thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn là hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.
CỦNG CỐ:
Bài tập trắc nghiệm
Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì:
a. Không vất vả, cực nhọc.
b. Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn tản của bản thân.
d. Tất cả phương án trên.
c. Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.
Vui để học
Xem và đọc nhanh những câu thơ trong bài thơ vừa học được các hình ảnh gợi ra
Vui để học
Bình vẻ đẹp của những câu thơ bằng một đoạn văn ngắn
1. Học thuộc lòng bài thơ và phần ghi nhớ.
2. Chuẩn bị bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ” .
Cám ơn quý Thầy, Cô
và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chi Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)