Tuần 14. Nhàn

Chia sẻ bởi Chieu Xuan | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Nhàn thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

ĐỌC VĂN 10.
NHÀN.
NGUYỄN BỈNH KHIÊM
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:
-Một tuyên ngôn về lối sống hòa hợp với thiên nhiên,đứng ngoài vòng danh lợi, giữ cốt cách thanh cao Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm . thể hiện qua những rung động trữ tình, chất trí tuệ.
-Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên nhưng ẩn ý thâm trầm, giàu chất trí tuệ.
2.Kĩ năng:
a.Bộ môn:
-Đọc-hiểu bài thơ Nôm ĐL theo đ/tr thể loại.
-Đọc và hiểu bài thơ giàu triết lý nhân sinh.
b.GDKNS:
-Tự nhận thức: xác định giá trị, lựa chọn cách sống phù hợp với lối sống nhàn , một lối sống đẹp, không màng danh lợi , yêu và gắn bó với thiên nhiên và c/s làng quê.
-Tư duy sáng tạo: nêu v/đ PT, liên hệ, bày tỏ quan điểm về lối sống thể hiện qua bài thơ Nhàn.
3,Thái độ: : yêu mến, kính trọng tài năng và nhân cách NBK.
CẤU TRÚC BÀI HỌC:
I/TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm
2.Bài thơ
II/ĐỌC-HIỂU BÀI THƠ:
1.ĐỀ
2.THỰC .
3.LUẬN
4.KẾT
III/TỔNG KẾT:
1.Chủ đề
2.Nghệ thuật
I./TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm(1491- 1585).
+Quê quán ?.
+Con người ? Tên hiệu ? Tài năng – chức vụ ?
+Tác phẩm: số lượng ?hình thức
+Nội dung thơ NBK ?
2.Bài thơ Nhàn:
a.Xuất xứ-Hoàn cảnh sáng tác ?
-Trích trong ,,,?
-HCST ?
b.Bố cục- thể loại- đề tài:
.-Bố cục:…..phần (?)
-Thể loại- hình thức sáng tác ?
-Đề tài ?
II.ĐỌC-HIỂU BÀI THƠ:
1.Hai câu đề: miêu tả lối sống nhàn ở nông thôn.
-C1: từ ngữ ? Ý nghĩa ?
 Cuộc sống khiêm tốn, bình dị ở nông thôn.
+C2: Từ ngữ ?Suy nghĩ , cảm xúc gì ?(“thơ thẩn”+ "dầu ai vui thú nào không bận tâm , khẳng định lối sống giản dị, thanh nhàn.
Nhịp thơ ?
2/2/3chậm rãi, ung dung, thanh thản
“Nhàn” thể hiện ở sự ung dung trong phong thái, thảnh thơi, vô sự trong lòng, vui với thú điền viên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chieu Xuan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)