Tuần 14. Nhàn
Chia sẻ bởi Lê Thị Mỹ Ny |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Nhàn thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 10 – TIẾT 58: NHÀN (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Tiết 58
NHÀN
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
Nguy?n B?nh Khim
Kiến thức:
- Bước đầu hiểu được quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một bài thơ Nôm Đường luật.
3. Thái độ:
- Hiểu được quan niệm sống nhàn của
tác giả, từ đó càng thêm yêu mến,
kính trọng Nguyễn Bỉnh
Khiêm.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. TÌM HIỂU CHUNG
1/.Tác giả
-Quê hương: Lí Học, Vĩnh Bảo, Hải phòng
-Thời đại: có nhiều biến động
- Cuộc đời: làm quan dưới triều Mạc sau đó cáo quan về ở ẩn làm nghề dạy học.
2/.Tác phẩm
- Thơ chữ nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi.
Thơ chữ Hán: Bạch Vân am thi tập
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Mời các em xem đoạn video clip
Nguyễn Bỉnh Khiêm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
1.Hai câu đề.
Một mai,một cuốc,một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Nghệ thuật
Nhịp thơ 2-2-3
Lặp cấu trúc:số từ và danh từ
Điệp từ:một
Đối :thơ thẩn-vui thú
Nhịp sống thong thả tự tại,
độc lập.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
-Điệp từ :“một”
-Liệt kê danh từ: “mai, cuốc, cần câu”
-Lặp cấu trúc: “Số từ + Danh từ”
Gợi nhịp điệu đều đặn, thong thả của cuộc sống
Phong thái sống bình dị, thuần hậu, vui thú với điền viên
-Từ láy “thơ thẩn”:
Trạng thái thanh thản,
an nhàn, vô sự trong lòng.
-Đối:
Thơ thẩn >< vui thú
Khẳng định
lối sống đã lựa chọn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
1.Hai câu đề.
Một mai,một cuốc,một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Hình ảnh tác giả
Lão nông tri điền
Nhà nho ẩn dật
Lựa chọn cuộc sống giản dị thuần hậu.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
2.Hai câu thực:
Ta dại,ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn,người đến chốn lao xao.
Nghệ thuật đối
Người khôn
Vắng vẻ
Lao xao
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Vắng vẻ
Lao xao
Ta dại,ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn,người đến chốn lao xao.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
quan
niệm
Dại
khôn
Nơi vắng vẻ
Chốn lao xao
Thiên nhiên
tĩnh tại
Tâm hồn
thảnh thơi
Phồn hoa
danh lợi
bon chen
lu?n cỳi
Khôn
Dại
Trí tuệ
của
một bậc
triết gia
Tìm về
thiên nhiên
để
tìm sự
bình yên
tránh xa
danh lợi
Nguyễn Bỉnh Khiêm
3.Hai câu luận:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Thu
Đông
Hạ
Xuân
Cuộc sống nơi thôn dã
Sản vật
Măng trúc,giá
Mộc mạc,dân dã
Cuộc sống yên bình thanh tao.
Sinh hoạt
Hồ sen,ao
Tự nhiên,nguyên sơ
Nguyễn Bỉnh Khiêm
4.Hai câu kết:
- Dùng điển tích:
“phú quý tựa chiêm bao”
Đời người là giấc mộng
Phú quý chỉ là phù du
“nhàn” là triết lí sống phủ nhận danh lợi
Quan niệm “nhàn” được ý thức bởi một trí tuệ uyên thâm, một cốt cách thanh cao, vượt trên danh lợi.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
4.Hai câu luận:
Rượu,đến cội cây,ta sẽ uống
Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao.
Nghệ thuật
Phá cách trong ngắt nhịp
Sử dụng điển tích
Công danh phú quý chỉ là giấc mơ nhanh đến nhanh đi
Nhân cách thanh cao coi thường danh lợi phù hoa.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
2.Nghệ thuật:
-Ngôn từ thơ giản dị mà triết lí sâu sắc
-Sáng tạo trong cách sử dụng hình ảnh,điển tích văn học…
Nguyễn Bỉnh Khiêm
K?T THC
Tiết 58
NHÀN
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
Nguy?n B?nh Khim
Kiến thức:
- Bước đầu hiểu được quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một bài thơ Nôm Đường luật.
3. Thái độ:
- Hiểu được quan niệm sống nhàn của
tác giả, từ đó càng thêm yêu mến,
kính trọng Nguyễn Bỉnh
Khiêm.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
I. TÌM HIỂU CHUNG
1/.Tác giả
-Quê hương: Lí Học, Vĩnh Bảo, Hải phòng
-Thời đại: có nhiều biến động
- Cuộc đời: làm quan dưới triều Mạc sau đó cáo quan về ở ẩn làm nghề dạy học.
2/.Tác phẩm
- Thơ chữ nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi.
Thơ chữ Hán: Bạch Vân am thi tập
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Mời các em xem đoạn video clip
Nguyễn Bỉnh Khiêm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
1.Hai câu đề.
Một mai,một cuốc,một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Nghệ thuật
Nhịp thơ 2-2-3
Lặp cấu trúc:số từ và danh từ
Điệp từ:một
Đối :thơ thẩn-vui thú
Nhịp sống thong thả tự tại,
độc lập.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
-Điệp từ :“một”
-Liệt kê danh từ: “mai, cuốc, cần câu”
-Lặp cấu trúc: “Số từ + Danh từ”
Gợi nhịp điệu đều đặn, thong thả của cuộc sống
Phong thái sống bình dị, thuần hậu, vui thú với điền viên
-Từ láy “thơ thẩn”:
Trạng thái thanh thản,
an nhàn, vô sự trong lòng.
-Đối:
Thơ thẩn >< vui thú
Khẳng định
lối sống đã lựa chọn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
1.Hai câu đề.
Một mai,một cuốc,một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Hình ảnh tác giả
Lão nông tri điền
Nhà nho ẩn dật
Lựa chọn cuộc sống giản dị thuần hậu.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
2.Hai câu thực:
Ta dại,ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn,người đến chốn lao xao.
Nghệ thuật đối
Người khôn
Vắng vẻ
Lao xao
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Vắng vẻ
Lao xao
Ta dại,ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn,người đến chốn lao xao.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
quan
niệm
Dại
khôn
Nơi vắng vẻ
Chốn lao xao
Thiên nhiên
tĩnh tại
Tâm hồn
thảnh thơi
Phồn hoa
danh lợi
bon chen
lu?n cỳi
Khôn
Dại
Trí tuệ
của
một bậc
triết gia
Tìm về
thiên nhiên
để
tìm sự
bình yên
tránh xa
danh lợi
Nguyễn Bỉnh Khiêm
3.Hai câu luận:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Thu
Đông
Hạ
Xuân
Cuộc sống nơi thôn dã
Sản vật
Măng trúc,giá
Mộc mạc,dân dã
Cuộc sống yên bình thanh tao.
Sinh hoạt
Hồ sen,ao
Tự nhiên,nguyên sơ
Nguyễn Bỉnh Khiêm
4.Hai câu kết:
- Dùng điển tích:
“phú quý tựa chiêm bao”
Đời người là giấc mộng
Phú quý chỉ là phù du
“nhàn” là triết lí sống phủ nhận danh lợi
Quan niệm “nhàn” được ý thức bởi một trí tuệ uyên thâm, một cốt cách thanh cao, vượt trên danh lợi.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
4.Hai câu luận:
Rượu,đến cội cây,ta sẽ uống
Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao.
Nghệ thuật
Phá cách trong ngắt nhịp
Sử dụng điển tích
Công danh phú quý chỉ là giấc mơ nhanh đến nhanh đi
Nhân cách thanh cao coi thường danh lợi phù hoa.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
2.Nghệ thuật:
-Ngôn từ thơ giản dị mà triết lí sâu sắc
-Sáng tạo trong cách sử dụng hình ảnh,điển tích văn học…
Nguyễn Bỉnh Khiêm
K?T THC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Mỹ Ny
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)