Tuần 14. Nhàn

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Dũng | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Nhàn thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 10A3
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 10A3
TRƯỜNG THPT HOÀNG DIỆU
GV: NGUYỄN THỊ THƯỜNG
NHÀN
NGUYỄN BỈNH KHIÊM















- Ngôn ngữ sinh hoạt là gì? Các dạng biểu hiện của NNSH?
- Các đặc trưng cơ bản của PCNNSH?















TÌM HIỂU CHUNG.
Tác giả (sgk/128).
a. Cuộc đời.
- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585), hiệu là Bạch Vân cư sĩ.
- Quê: làng Trung Am (nay thuộc Vĩnh Bảo – Hải Phòng).
- Đỗ trạng nguyên (1535), làm quan dưới triều Mạc. Sau đó
cáo quan về ở ẩn, làm nghề dạy học.
- Học vấn uyên thâm, có tài đoán định tương lai, đóng góp
nhiều cho đất nước.
- Được phong: Trình Quốc công (Trạng Trình).
Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự ngiệp của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm?















b. Sự nghiệp thơ ca:
- Tác phẩm tiêu biểu:
+ Tập thơ Nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi tập (170 bài).
+ Tập thơ chữ Hán: Bạch Vân am thi tập (700 bài).
- Nội dung:
Mang đậm chất triết lý, giáo huấn, ngợi ca chí của
kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán thói xấu của xã hội.
 Nhà thơ lớn của dân tộc















2. Bài thơ “Nhàn”(sgk).
b. Vị trí:
Là bài số 43 trích trong tập thơ Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi
tập.
Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác, vị trí, nhan đề và thể thơ của bài Nhàn?
c. Nhan đề: Do người đời sau đặt.
d. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.
Hoàn cảnh sáng tác:
Sau khi cáo quan về ở ẩn tại am Bạch Vân.















II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
NHÀN (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu đề: Cuộc sống thuần hậu
“Một mai/, một cuốc/, một cần câu,
Thơ thẩn, dầu ai vui thú nào”.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu đề: Cuộc sống thuần hậu
“Một mai/, một cuốc/, một cần câu,
Thơ thẩn, dầu ai vui thú nào”.
Tìm những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 2 câu đề? Qua đó, em thấy cuộc sống và tâm trạng tác giả như thế nào? Quan niệm của tác giả về cuộc sống nhàn?
Nghệ thuật
Nhịp thơ 2-2-3
Lặp cấu trúc:số từ và danh từ
Điệp từ:một
Đối :thơ thẩn-vui thú
Nhịp sống thong thả tự tại,
độc lập.















2. Hai câu thực: Triết lý sống
“Ta dại/, ta tìm /nơi vắng vẻ,
Người khôn/, người đến /chốn lao xao”.
Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thực?
Em hiểu thế nào là “Nơi vắng vẻ” “Chốn lao xao”?
Quan niệm của tác giả về “dại”, “khôn” như thế nào?
Em có nhận xét gì về cách lựa chọn của tác giả?Em hiểu ntn về cuộc sống ấy?

Nghệ thuật đối
Người khôn
Vắng vẻ
Lao xao
quan
niệm
Dại
khôn
Nơi vắng vẻ
Chốn lao xao
Thiên nhiên
tĩnh tại
Tâm hồn
thảnh thơi
Phồn hoa
danh lợi
bon chen
lu?n cỳi
Khôn
Dại
Trí tuệ
của
một bậc
triết gia
Tìm về
thiên nhiên
để
tìm sự
bình yên
tránh xa
danh lợi















Khôn dại
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Ở đời có dại mới nên khôn
Chớ dại ngu si, chớ quá khôn
Khôn được ích mình đừng để dại
Dại thì giữ phận, chớ tranh khôn
Khôn mà hiểm độc là khôn dại
Dại ấy hiền lành, ấy dại khôn
Chớ cậy mình khôn cười kẻ dại
Gặp thời dại cũng hoá nên khôn...
(Thơ chữ Nôm, Bài số 94)















Dại khôn (Trần Tế Xương)
Thế sự đua nhau nói dại khôn
Biết ai là dại biết ai khôn ?
Khôn nghề cờ bạc là khôn dại
Dại chốn văn chương ấy dại khôn
Này kẻ nên khôn đều có dại
Làm người có dại mới nên khôn
Cái khôn ai cũng khôn là thế
Mới biết trần gian kẻ dại khôn
3.Hai câu luận:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Thu
Đông
Hạ
Xuân
3. Hai câu luận: Cuộc sống đạm bạc, thanh cao
“Thu ăn măng trúc/, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen/, hạ tắm ao”.
Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu luận? Tác dụng? Nhận xét về cuộc sống của tác giả?
Cuộc sống nơi thôn dã
Sản vật
Măng trúc,giá
Mộc mạc,dân dã
Sinh hoạt
Hồ sen,ao
Tự nhiên,nguyên sơ
Cuộc sống yên bình thanh tao















4. Hai câu kết: Vẻ đẹp trí tuệ
Tác giả có quan niệm? như ntn về công danh, phú quý? Qua đó nêu nhận xét của em về nhân cách của nhà thơ?
“Rượu đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao”.
Phá cách trong ngắt nhịp
Nghệ thuật
Sử dụng điển tích
Công danh phú quý chỉ là giấc mơ nhanh đến nhanh đi
Nhân cách thanh cao coi thường danh lợi phù hoa.















III. TỔNG KẾT

Nội dung (ghi nhớ/sgk)
- Đề cao lối sống nhàn, sống tự nhiên, xa lánh danh lợi để giữ khí tiết trong sạch.
Nhàn là một triết lý sống của trí tuệ cao đẹp.

2. Nghệ thuật.
- Ngôn ngữ tự nhiên, giản dị, thâm trầm.
- Kết hợp giữa trữ tình,triết lý, hóm hỉnh nhẹ nhàng.
Vẻ đẹp con người Nguyễn Bỉnh Khiêm
a. Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm(câu 1,2 và 5,6)
b.Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm (câu 3,4 và 7,8)
Triết lý “NHÀN” của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
IV. Củng cố
Chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn.
Chân dung cuộc sống
Sống ung dung, thanh th?n với công việc, thú tiêu khiển đời thường.
Sống đạm bạc mà thanh cao, hòa h?p v?i t? nhiên: ăn uống, sinh hoạt dân dã, giản dị...
Chân dung nhân cách, trí tuệ
Nhân cách cao đẹp, trong sáng; trí tuệ sáng suốt, uyên thâm : dứt khoát tránh xa nơi quyền quý, xem thường danh lợi.
Câu 1. Quan niệm về chữ "nhàn" trong bài thơ của tác giả là gì?
Tránh sự vất vả, cực nhọc về thể chất.
Xa lánh nơi quyền qúy, về nơi tự nhiên để an dưỡng tinh thần.
Quay lưng với xã hội để bản thân được nhàn tản.
Cả ba ý trên.
Câu 2. Quan điểm về "dại "-"khôn" của tác giả xuất phát từ
điều gì?
Tính toán chuyện được - mất trong vòng danh lợi.
Thoát ra ngoài vòng ganh đua của thói tục.
Cả hai ý trên.
Câu 3. Tác giả xem công danh phú quý như thế nào?
a. Là lẽ sống.
b. Là cái nợ phải tra.�
c. Là cái không tồn tại thực.
d. Cả ba ý trên.
Câu hỏi củng cố
Chúc quý thầy cô
và các em học sinh
dồi dào sức khỏe
.
e.Ý nghĩa ch? nhàn
-Câu 1-2,
Nhàn là niềm vui với các công việc lao động nhẹ nhàng nơi thôn quê;
niềm vui với cách ăn uống, sinh hoạt dân dã, thanh đạm, mùa nào thức ấy.
-Câu 3-4, 7-8:
Nhàn là thái độ dứt khoát tránh xa nơi quyền quí, xem thường danh lợi.
Vẻ đẹp cuộc sống
Vẻ đẹp nhân
cách, trí tuệ
5-6 :















Điệp từ, số từ: “Một”
+ Dường như tác giả đang đếm lại những dung cụ của mình trước khi
bắt tay vào việc -> Chuẩn bị cẩn thận, chu đáo để sẵn sàng cho một ngày
lao động mới, sẵn sàng hòa nhập vào cuộc sống chất phác, đồng quê.
+ Số từ chỉ số ít: Cuộc sống vừa đủ, không thừa, không thiếu  Giản dị.
Liệt kê danh từ: “Mai”, “cuốc”, “cần câu” -> Dụng cụ lao
động quen thuộc của nhà nông.
Nhịp thơ 2/2/3: Gợi nhịp điệu đều đặn, thong thả của cuộc sống
Từ láy: “Thơ thẩn” -> Thảnh thơi, an nhàn“dầu ai vui thú
nào”.
“Dầu ai vui thú nào” Mặc ai, không bận tâm với danh lợi.
- Đối: Thơ thẩn >< vui thú  Khẳng định lối sống đã lựa chọn
Cuộc sống lao động bình dị, phong thái ung dung.















Nghệ thuật đối:
Ta
Tìm nơi vắng vẻ
Dại
Người
Đến chốn lao xao
Khôn
><
+“Nơi vắng vẻ”: Nơi tĩnh tại, nơi thôn quê, dân dã để
thảnh thơi tâm hồn.(không phải là xa lánh cuộc đời mà tìm nơi mình thích thú,
nơi tĩnh lặng của thiên nhiên.)
+“Chốn lao xao”: Chốn cửa quyền, nơi tranh giành quyền lợi.
Cách nói đùa, nói ngược: “Dại” nhưng thực chất là “khôn”.
 Triết lý sống: “Nhàn” để thanh cao, giữ khí tiết.
=> Trí tuệ sáng suốt thể hiện nhân cách cao đẹp.
- Nghệ thuật ẩn dụ:
- Nhịp thơ (2/2/3) chậm rãi, với âm điệu nhẹ nhàng, thoải mái diễn tả một tâm trạng thảnh thơi, một nhân cách thanh cao …
-> đối ý, đối thanh, đối lời... G?i len sự đối lập giữa nhân cách và danh lợi.N?i b?t m?t nhan cach cao dep:
sống vui vẻ, an nhàn, thanh thản, quay lưng với danh lợi và vẻ đẹp trí tuệ ẩn chứa triết lí dân gian nhẹ nhàng qua cách nói ngược do thấu hiểu qui luật tạo hóa và cuộc đời.
Lưu bảng:
Liệt kê đan xen : Thu- Đông, Xuân- Hạ.
Thức ăn:
Thu: Ăn măng trúc
Đông: Ăn giá”
 Đạm bạc nhưng không khắc khổ.
Sinh hoạt:
Xuân: Tắm hồ sen
Hạ: Tắm ao”
-> Thanh bần mà thú vị.
Cách ngắt nhịp 4 /3:
Bức tranh sinh hoạt bốn mùa: Có cảnh, có người, có mùi vị hương sắc.
Cuộc sống đạm bạc, dân dã, mùa nào thức ấy, hòa mình với thiên nhiên.
- Cách liệt kê đan xen các mùa ( thu, đông, xuân, hạ ) và được ngắt ra thành một nhịp đi liền với những sản vật (măng trúc, giá ), các sinh hoạt (tắm hồ sen, ao )
diễn tả được sự nhịp nhàng, sự hòa h?p giữa con người với t? nhiên, thuận theo qui luật vận động thời gian với cuộc sống đạm bạc mà thanh cao. Hai câu thơ như một bức tranh t? bình về cảnh sinh hoạt bốn mùa, có mùi vị, hương sắc, không nặng nề, không ảm đạm.















Quan niệm xem “phú quý”là giấc mộng có ý nghĩa răn dạy kín đáo, nhẹ nhàng. Triết lý nhân sinh của bậc trí thức.
Tỉnh táo lựa chọn cách sống: Tìm đến “say” để mà “tỉnh”.

Nâng cao lối sống đạm bạc và nhân cách thanh cao.
“Nhàn” là một triết lý sống.
- Dùng điển tích:
“phú quý tựa chiêm bao”
Đời người là giấc mộng
Phú quý chỉ là phù du
- Hình ảnh “Uống rượu cội cây” : Thú tiêu dao của bậc trí thức.

- Triết lí nhân sinh: "phú quý tựa chiêm bao"-> coi thường phú qúy, d? cao nh�n c�ch.
khẳng định lối sống nhàn, vừa thể hiện một nhân cách trong sáng,
một trí tuệ uyên thâm, ẩn chứa ý nghĩa răn dạy kín đáo nhẹ nhàng.
- Hình ảnh uống rượu cội cây: thú tiêu dao của nhà thơ.
- Mượn điển tích Thuần Vu Phần, đời Đường (Trung Quốc).
Quan niệm “nhàn” được ý thức bởi một trí tuệ uyên thâm, một cốt cách thanh cao, vượt trên danh lợi.
 Với nhà thơ, cái khôn của người thanh cao là quay lưng lại với danh lợi vì danh lợi chỉ là “giấc chiêm bao”. Trí tuệ đó đã nâng cao nhân cách để nhà thơ từ bỏ “chốn lao xao” mà tìm “nơi vắng vẻ”, nơi tĩnh tại của tâm hồn ở chốn đồng quê.
2.Nghệ thuật:
-Ngôn từ thơ giản dị mà triết lí sâu sắc
-Sáng tạo trong cách sử dụng hình ảnh,điển tích văn học…
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Đọc văn : tiết 40
1. Nghệ thuật
2. Ý nghĩa văn bản
- Ngôn từ giản dị, hình ảnh tự nhiên, mộc mạc.
- Sử dụng đạt hiệu quả nghệ thuật : Đối, điệp, điển tích.
- Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh.
- Vẻ đẹp nhân cách : thái độ coi thường danh lợi, giữ cốt cách thanh cao, hòa hợp thiên nhiên.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
III. TỔNG KẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)