Tuần 14. Nhàn
Chia sẻ bởi Tạ Thị Hoạt |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Nhàn thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tiết 38
I.TIỂU DẪN
1.Tác giả:
a.Cuộc đời và con người:
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) hiệu Bạch vân cư sĩ.
Quê quán: Làng Trung Am (Lí Học - Vĩnh Bảo - Hải Phòng).
Năm 1535 đỗ trạng nguyên, làm quan cho nhà Mạc.
Dâng sớ xin chém 18 tên lộng thần không thành -> về quê ở ẩn và dạy học.
Am Bạch Vân
=> Thông minh, chính trực, học vấn uyên thâm, cốt cách thanh cao, coi thường danh lợi.
b. Sự nghiệp:
Tác phẩm: Bạch Vân am thi tập, Vân quốc ngữ thi
Nội dung: Mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ca ngợi chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, đồng thời phê phán những điều xấu xa trong xã hội.
2. Tác phẩm:
Xuất xứ: Lấy trong “ Bạch Vân quốc ngữ thi”
Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật
Bố cục: 4 phần: đề, thực, luận, kết
=> Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ lớn của dân tộc.
Nhàn
-Nguyễn Bỉnh Khiêm-
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú qúy tựa chiêm bao.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
-Điệp từ :“một”
-Liệt kê danh từ: “mai, cuốc, cần câu”
-Lặp cấu trúc: “Số từ + Danh từ”
-Nhịp: 2/2/3
Gợi nhịp điệu đều đặn, thong thả của cuộc sống
Lối sống bình dị, thuần hậu, vui thú với điền viên
-Từ láy“thơ thẩn”:
Trạng thái thanh thản, an nhàn, vô sự trong lòng.
-Đối:
Thơ thẩn >< vui thú
Khẳng định lối sống đã lựa chọn
- “dầu ai”: mặc ai
Quan niệm “nhàn” thể hiện ở cung cách sống đời thường, giản dị, ung dung, thảnh thơi.
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
-Hình ảnh hoán dụ biểu tượng:
+Nơi vắng vẻ:
Nơi thiên nhiên tĩnh tại, xa lánh cuộc đời bon chen đố kị, tâm hồn thanh thản
+Chốn lao xao:
Chốn cửa quyển “ra luồn vào cúi”, đua chen danh lợi, nhiều ràng buộc.
-NT đối:
Ta - tìm nơi vắng vẻ
Người - đến chốn lao xao
><
(Tự do)
(Ràng buộc)
Dại
Khôn
Khôn
Dại
Cách nói ngược, nói mỉa
Khẳng định phương châm sống xa lánh nơi quyền quý, tìm nơi sống thoải mái, nhàn tản,gìn giữ nhân cách.
Thái độ mỉa mai cách sống tham lam danh vọng, phú quý
2. Hai câu thực:
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
2. Hai câu thực:
Nhàn là: Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao.
3.Hai câu luận:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Thu
Đông
Hạ
Xuân
-Nhịp thơ: 1/3/1/2
-NT đối
Gợi khung cảnh sinh hoạt đều đặn
-Sản vật:
Măng trúc
Giá đỗ
Đạm bạc, dân dã
-Sinh hoạt:
Tắm hồ sen
Tắm ao
Bình thường, giản dị
-Nhịp sống diễn ra theo 4 mùa:
Thu
Đông
Xuân
Hạ
→ vòng xoay tạo hóa - quy luật tự nhiên
Nhàn là: Cuộc sống thuận theo tự nhiên, hưởng những thức sẵn có theo mùa nơi thôn dã, đạm bạc mà thanh cao, không phải mưu cầu, tranh đoạt.
3.Hai câu luận:
TÓM LẠI
Quan niệm “nhàn’ thể hiện qua phương châm - tư tưởng sống giản dị, hòa nhập với thiên nhiên để “di dưỡng tinh thần”
4.Hai câu kết:
Dùng điển tích:
“phú quý tựa chiêm bao”
Đời người là giấc mộng
Phú quý chỉ là phù du
‘nhàn” là triết lí sống phủ nhận danh lợi
Quan niệm “nhàn” được ý thức bởi một trí tuệ uyên thâm, một cốt cách thanh cao, vượt trên danh lợi.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
III.TỔNG KẾT:
1.Nghệ thuật:
Ngôn từ trong sáng, giản dị, tinh tế; sử dụng thủ pháp nghệ thuật truyền thống→Việt hóa thơ Đường
2.Nội dung:
Khẳng định quan niệm sống “nhàn”:hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, không màng danh lợi.
Khẳng định nhân cách cao đẹp của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.
CỦNG CỐ:
Câu 1: Tác phẩm cho thấy quan niệm sống “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
-Không vất vả, cực nhọc.
-Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn tản của bản thân.
-Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao.
-Hòa hợp với tự nhiên.
Câu 2: Lánh đời ẩn dật, theo em cách ứng xử ấy liệu có tiêu cực không? Vì sao?
Câu 3: Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học bài thơ này?
DẶN DÒ:
-Học thuộc lòng bài thơ, học bài.
-Soạn bài “Độc Tiểu Thanh kí”(Nguyễn Du):
+Số phận người phụ nữ nói riêng và người tài hoa trong xã hội xưa nói chung?
+Tấm lòng nhân đạo của nhà thơ Nguyễn Du qua bài thơ này?
+Sưu tầm một số câu thơ của Nguyễn Du và một số tác giả khác nói về số phận người phụ nữ trong XH cũ.
xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em!
Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tiết 38
I.TIỂU DẪN
1.Tác giả:
a.Cuộc đời và con người:
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) hiệu Bạch vân cư sĩ.
Quê quán: Làng Trung Am (Lí Học - Vĩnh Bảo - Hải Phòng).
Năm 1535 đỗ trạng nguyên, làm quan cho nhà Mạc.
Dâng sớ xin chém 18 tên lộng thần không thành -> về quê ở ẩn và dạy học.
Am Bạch Vân
=> Thông minh, chính trực, học vấn uyên thâm, cốt cách thanh cao, coi thường danh lợi.
b. Sự nghiệp:
Tác phẩm: Bạch Vân am thi tập, Vân quốc ngữ thi
Nội dung: Mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ca ngợi chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, đồng thời phê phán những điều xấu xa trong xã hội.
2. Tác phẩm:
Xuất xứ: Lấy trong “ Bạch Vân quốc ngữ thi”
Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật
Bố cục: 4 phần: đề, thực, luận, kết
=> Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ lớn của dân tộc.
Nhàn
-Nguyễn Bỉnh Khiêm-
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú qúy tựa chiêm bao.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
-Điệp từ :“một”
-Liệt kê danh từ: “mai, cuốc, cần câu”
-Lặp cấu trúc: “Số từ + Danh từ”
-Nhịp: 2/2/3
Gợi nhịp điệu đều đặn, thong thả của cuộc sống
Lối sống bình dị, thuần hậu, vui thú với điền viên
-Từ láy“thơ thẩn”:
Trạng thái thanh thản, an nhàn, vô sự trong lòng.
-Đối:
Thơ thẩn >< vui thú
Khẳng định lối sống đã lựa chọn
- “dầu ai”: mặc ai
Quan niệm “nhàn” thể hiện ở cung cách sống đời thường, giản dị, ung dung, thảnh thơi.
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
-Hình ảnh hoán dụ biểu tượng:
+Nơi vắng vẻ:
Nơi thiên nhiên tĩnh tại, xa lánh cuộc đời bon chen đố kị, tâm hồn thanh thản
+Chốn lao xao:
Chốn cửa quyển “ra luồn vào cúi”, đua chen danh lợi, nhiều ràng buộc.
-NT đối:
Ta - tìm nơi vắng vẻ
Người - đến chốn lao xao
><
(Tự do)
(Ràng buộc)
Dại
Khôn
Khôn
Dại
Cách nói ngược, nói mỉa
Khẳng định phương châm sống xa lánh nơi quyền quý, tìm nơi sống thoải mái, nhàn tản,gìn giữ nhân cách.
Thái độ mỉa mai cách sống tham lam danh vọng, phú quý
2. Hai câu thực:
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
2. Hai câu thực:
Nhàn là: Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao.
3.Hai câu luận:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Thu
Đông
Hạ
Xuân
-Nhịp thơ: 1/3/1/2
-NT đối
Gợi khung cảnh sinh hoạt đều đặn
-Sản vật:
Măng trúc
Giá đỗ
Đạm bạc, dân dã
-Sinh hoạt:
Tắm hồ sen
Tắm ao
Bình thường, giản dị
-Nhịp sống diễn ra theo 4 mùa:
Thu
Đông
Xuân
Hạ
→ vòng xoay tạo hóa - quy luật tự nhiên
Nhàn là: Cuộc sống thuận theo tự nhiên, hưởng những thức sẵn có theo mùa nơi thôn dã, đạm bạc mà thanh cao, không phải mưu cầu, tranh đoạt.
3.Hai câu luận:
TÓM LẠI
Quan niệm “nhàn’ thể hiện qua phương châm - tư tưởng sống giản dị, hòa nhập với thiên nhiên để “di dưỡng tinh thần”
4.Hai câu kết:
Dùng điển tích:
“phú quý tựa chiêm bao”
Đời người là giấc mộng
Phú quý chỉ là phù du
‘nhàn” là triết lí sống phủ nhận danh lợi
Quan niệm “nhàn” được ý thức bởi một trí tuệ uyên thâm, một cốt cách thanh cao, vượt trên danh lợi.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
III.TỔNG KẾT:
1.Nghệ thuật:
Ngôn từ trong sáng, giản dị, tinh tế; sử dụng thủ pháp nghệ thuật truyền thống→Việt hóa thơ Đường
2.Nội dung:
Khẳng định quan niệm sống “nhàn”:hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, không màng danh lợi.
Khẳng định nhân cách cao đẹp của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.
CỦNG CỐ:
Câu 1: Tác phẩm cho thấy quan niệm sống “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
-Không vất vả, cực nhọc.
-Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn tản của bản thân.
-Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao.
-Hòa hợp với tự nhiên.
Câu 2: Lánh đời ẩn dật, theo em cách ứng xử ấy liệu có tiêu cực không? Vì sao?
Câu 3: Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học bài thơ này?
DẶN DÒ:
-Học thuộc lòng bài thơ, học bài.
-Soạn bài “Độc Tiểu Thanh kí”(Nguyễn Du):
+Số phận người phụ nữ nói riêng và người tài hoa trong xã hội xưa nói chung?
+Tấm lòng nhân đạo của nhà thơ Nguyễn Du qua bài thơ này?
+Sưu tầm một số câu thơ của Nguyễn Du và một số tác giả khác nói về số phận người phụ nữ trong XH cũ.
xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)