Tuần 14. Nghe-viết: Câu chuyện bó đũa
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thúy Vinh |
Ngày 10/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Nghe-viết: Câu chuyện bó đũa thuộc Chính tả 2
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN CÁT
CHÍNH TẢ - LỚP 2B
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ THÚY VINH
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
KIỂM TRA BÀI CŨ
viên gạch
câu chuyện
Viết:
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015
Chính tả(nghe- viết)
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015
Chính tả (Nghe viết)
Câu chuyện bó đũa
Người cha liền bảo :
Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Theo Ngụ ngôn Việt Nam
Người cha nói gì với các con?
Lời người cha được viết sau dấu câu gì?
- Là lời của người cha nói với các con.
- Được viết sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng.
Đây là lời của ai nói với ai?
- Người cha khuyên các con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia lẻ ra sẽ không có sức mạnh.
Người cha liền bảo :
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Theo Ngụ ngôn Việt Nam
liền bảo
đoàn kết
đùm bọc
liền bảo
đùm bọc
đoàn kết
liền bảo
đùm bọc
đoàn kết
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015
Chính tả (Nghe viết)
Câu chuyện bó đũa
Chỗ sửa
lỗi
Người cha liền bảo :
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Theo Ngụ ngônViệt Nam
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015
Chính tả (Nghe viết)
Câu chuyện bó đũa
(2). Điền vào chỗ trống
. . . ên bảng ,. . . ên người , ấm ...o , . . .o lắng
a) l hay n
l
n
l
n
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015
Chính tả (Nghe viết)
Câu chuyện bó đũa
(3) Tìm các từ:
a) Chứa tiếng có âm l hay n:
- Chỉ người sinh ra bố: ông bà …
- Trái nghĩa với nóng: . . .
- Cùng nghĩa với không quen: . . .
nội
lạnh
lạ
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015
Chính tả (Nghe viết)
Câu chuyện bó đũa
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm2013
Chính tả (NV):
Câu chuyện bó đũa
Bài tập củng cố: Chọn phương án đúng
Nhóm từ nào sau đây viết đúng chính tả :
C. nhắc nhở ; thắt mắc ; mải miết.
A. hiểu biết ; chim sẻ ; nhắt nhở.
B. hiểu biết ; nhắc nhở ; thắc mắc.
CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI!
CHÍNH TẢ - LỚP 2B
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ THÚY VINH
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
KIỂM TRA BÀI CŨ
viên gạch
câu chuyện
Viết:
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015
Chính tả(nghe- viết)
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015
Chính tả (Nghe viết)
Câu chuyện bó đũa
Người cha liền bảo :
Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Theo Ngụ ngôn Việt Nam
Người cha nói gì với các con?
Lời người cha được viết sau dấu câu gì?
- Là lời của người cha nói với các con.
- Được viết sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng.
Đây là lời của ai nói với ai?
- Người cha khuyên các con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia lẻ ra sẽ không có sức mạnh.
Người cha liền bảo :
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Theo Ngụ ngôn Việt Nam
liền bảo
đoàn kết
đùm bọc
liền bảo
đùm bọc
đoàn kết
liền bảo
đùm bọc
đoàn kết
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015
Chính tả (Nghe viết)
Câu chuyện bó đũa
Chỗ sửa
lỗi
Người cha liền bảo :
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Theo Ngụ ngônViệt Nam
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015
Chính tả (Nghe viết)
Câu chuyện bó đũa
(2). Điền vào chỗ trống
. . . ên bảng ,. . . ên người , ấm ...o , . . .o lắng
a) l hay n
l
n
l
n
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015
Chính tả (Nghe viết)
Câu chuyện bó đũa
(3) Tìm các từ:
a) Chứa tiếng có âm l hay n:
- Chỉ người sinh ra bố: ông bà …
- Trái nghĩa với nóng: . . .
- Cùng nghĩa với không quen: . . .
nội
lạnh
lạ
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015
Chính tả (Nghe viết)
Câu chuyện bó đũa
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm2013
Chính tả (NV):
Câu chuyện bó đũa
Bài tập củng cố: Chọn phương án đúng
Nhóm từ nào sau đây viết đúng chính tả :
C. nhắc nhở ; thắt mắc ; mải miết.
A. hiểu biết ; chim sẻ ; nhắt nhở.
B. hiểu biết ; nhắc nhở ; thắc mắc.
CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thúy Vinh
Dung lượng: 636,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)