Tuần 14. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
Chia sẻ bởi Trường Thpt Chế Lan Viên |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
LÀM VĂN
LUYỆN TẬP
VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN
Ôn lại các thao tác lập luận:
1.Giải thích.
2.Chứng minh.
3.Phân tích.
4.So sánh.
5.Bác bỏ.
6.Bình luận.
7.Suy lí.
8.Diễn dịch.
9.Qui nạp.
10.Tổng- phân- hợp.
Ôn lại các thao tác lập luận
1.Giải thích: Giảng giải vấn đề để giúp hiểu đúng, rõ, hiểu sâu vấn đề.
2.Chứng minh: Kết hợp với lí lẽ, dùng dẫn chứng để thuyết phục người đọc và người nghe.
Người chân chính là người có nhiều phẩm chất:yêu
quê hương đất nước, đồng bào, …có kiến thức có
nghề nghiệp có ích cho xã hội,biết lao động mưu cầu
hạnh phúc.Và sự đồng cảm là yêu cầu sơ
đẳng và cơ bản của đạo làm người.
Ôn lại các thao tác lập luận
3.Phân tích: Chia tách vấn đề để tìm hiểu để thấy được giá trị nhiều mặt của nó.
4.So sánh: Đối chiếu hai hay nhiều sự vật…để thấy được nét tương đồng hoặc đối lập của chúng.
Các cụ ưa màu đỏ choét, ta lại ưa màu xanh nhạt. Các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao vì tiếng gà lúc đúng ngọ. Nhìn các cô gái xinh xắn ngây thơ các cụ coi như là làm một việc tội lỗi, ta thì xem như đang đứng trước một cách đồng xanh.Cái tình của các cụ chỉ là hôn nhân, còn cái tình của chúng ta thì muôn hình vạn trạng: cái tình say đắm, cái tình thoảng qua, cái tình gần gụi, cái tình xa xôi, cái tình trong giây phút, cái tình ngàn thu…
Học để đi làm bước này khó hơn. Làm việc để nuôi sống mình chia sẻ với mọi người.Đó là bước thiết thực trong quá trình học tập của con người. Lao động là vận dụng tri thức của mình đã học nhằm tạo ra của cải vật chất cho mình và cho xã hội. Lao động làm ra của cải vật chất mới có thể khẳng định vị trí của mình trong xã hội, đóng góp vào sự phát triển xã hội.Con người ai cũng mong ước những việc làm của mình bao giờ cũng là một món quà tặng cho mọi người, cho cuộc đời.Đó là ý nghĩa cao đẹp của việc học tập của con người.
Ôn lại các thao tác lập luận
5.Bác bỏ: Dùng lí lẽ và dẫn chứng để phủ nhận một ý kiến nào đó.Lí lẽ và dẫn chứng phải đủ sức thuyết phục.
6.Bình luận: Nhận xét vấn đề, từ đó mở rộng vấn đề, nêu ý nghĩa hoặc tác hại của vấn đề.
Cần thấy được sức mạnh của tri thức trong mọi lĩnh vực của cuộc sống kinh tế, quân sự, khoa học…Cũng cần nói thêm muốn có tri thức thì phải phát triển giáo dục không riêng bản thân ta mà mọi người, mọi dân tộc, mọi đất nước, cũng cần ý thức tầm quan trọng của nó mà đầu tư cho phù hợp.Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tri thức, đó là một sự đầu tư đầy ý nghĩa và mang tính sống còn của mỗi quốc gia, nhìn vào đất nước nhỏ bé Singapo là thấy rõ nhất..…
Ôn lại các thao tác lập luận
7.Suy lí: Từ một vấn đề đã được khẳng định, từ đó rút ra vấn đề có ý nghĩa sâu sắc.
8.Diễn dịch: Từ vấn đề khái quát, triển khai thành vấn đề cụ thể.
Trong bản tuyên ngôn của người Mĩ năm 1776 và bản tuyên ngôn Dân quyền và Nhân quyền của Pháp 1791 khẳng định: “Con người sinh ra có quyền được sống, quyền được tự do, và quyền được mưu cầu hạnh phúc”.Suy rộng ra câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới điều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Ôn lại các thao tác lập luận
9.Qui nạp: Từ những vấn đề cụ thể rút ra kết luận có tính khái quát, bao trùm.
10.Tổng- phân- hợp: Từ vấn đề lớn phân tích ra thành những vấn đề nhỏ, sau đó khái quát lại có nâng cao.
11.Ngoài ra còn một số thao tác lập luận khác như: Phân tích nhân quả, nêu phản đề, vấn đáp…
Đoạn văn trình bày theo trình tự các ý sau, thì thao tác lập luận là gì?
-Ý 1: Nhà thơ Quang Dũng đã tạc nên bức tượng đài về người lính Tây Tiến.Bức tượng đài ấy không chỉ được tạc nên dáng vẻ bề ngoài mà cả về tâm hồn khí phách bên trong: “Tây Tiến….dáng kiều thơm
-Ý 2: Phân tích
+ Ngoại hình.
+Tâm hồn.
+ Khí phách.
- Ý 3:Chốt lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
*Lưu ý:
- Trong bài nghị luận xã hội các thao tác lập luận thường sử dụng là: giải thích, phân tích chứng minh, bình luận….
- Trong bài nghị luận văn học các thao tác lập luận thường dùng là:diễn dịch, qui nạp, tổng phân hợp, so sánh, suy lí, bình luận…
II.Luyện tập trên lớp:
1.Bài tập 2 SGK:
Các thao tác được sử dụng trong đoạn văn :
-Thao tác bác bỏ: Thế mà…hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa. bác bỏ luận điệu xảo trá của Pháp về chính sách khai hóa và bảo hộ Đông Dương thực chất là lợi dụng tự do… để xâm lược và bóc lột.
- Để làm rõ ý đã bác bỏ, người viết đã dùng dẫn chứng để chứng minh: Tác giả đưa ra những bằng chứng về tội ác của Pháp:
+ Về chính trị:….
+ Về kinh tế:…..
(Khi trình bày dẫn chứng thì dùng thao tác diễn dịch) Tăng cường lời tố cáo tội ác.
*Hiệu quả:
+ Dùng thao tác bác bỏ mà bác bỏ dứt khoát luận điệu xảo trá của Pháp.
+ Dùng thao tác chứng minh để đưa ra những chứng cứ cụ thể rõ ràng.
Nhằm làm tăng tính thuyết phục cho vấn đề.
2. Bài tập 3: Hướng dẫn HS tự làm
Đề bài: “Quyển sách hay là người bạn tốt”.Bình luận bằng cách dùng nhiều thao tác lập luận.
Yêu cầu: Cần thực hiện các thao tác sau:
+ Giải thích ý kiến của câu nói.
+ Phân tích thế nào một quyển sách hay.
+ Bác bỏ những loại sách không tốt.
+ Chứng minh sách tốt là một người bạn tốt.
3.Ghi chú:
Trong bài văn, đoạn văn nghị luận nếu kết hợp sử dụng nhiều các thao tác lập luận giúp cho bài viết sinh động, sâu sắc, tăng sức thuyết phục.
III.Luyện tập ở nhà: HS tự viết và phân tích theo HD của GV.
LUYỆN TẬP
VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN
Ôn lại các thao tác lập luận:
1.Giải thích.
2.Chứng minh.
3.Phân tích.
4.So sánh.
5.Bác bỏ.
6.Bình luận.
7.Suy lí.
8.Diễn dịch.
9.Qui nạp.
10.Tổng- phân- hợp.
Ôn lại các thao tác lập luận
1.Giải thích: Giảng giải vấn đề để giúp hiểu đúng, rõ, hiểu sâu vấn đề.
2.Chứng minh: Kết hợp với lí lẽ, dùng dẫn chứng để thuyết phục người đọc và người nghe.
Người chân chính là người có nhiều phẩm chất:yêu
quê hương đất nước, đồng bào, …có kiến thức có
nghề nghiệp có ích cho xã hội,biết lao động mưu cầu
hạnh phúc.Và sự đồng cảm là yêu cầu sơ
đẳng và cơ bản của đạo làm người.
Ôn lại các thao tác lập luận
3.Phân tích: Chia tách vấn đề để tìm hiểu để thấy được giá trị nhiều mặt của nó.
4.So sánh: Đối chiếu hai hay nhiều sự vật…để thấy được nét tương đồng hoặc đối lập của chúng.
Các cụ ưa màu đỏ choét, ta lại ưa màu xanh nhạt. Các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao vì tiếng gà lúc đúng ngọ. Nhìn các cô gái xinh xắn ngây thơ các cụ coi như là làm một việc tội lỗi, ta thì xem như đang đứng trước một cách đồng xanh.Cái tình của các cụ chỉ là hôn nhân, còn cái tình của chúng ta thì muôn hình vạn trạng: cái tình say đắm, cái tình thoảng qua, cái tình gần gụi, cái tình xa xôi, cái tình trong giây phút, cái tình ngàn thu…
Học để đi làm bước này khó hơn. Làm việc để nuôi sống mình chia sẻ với mọi người.Đó là bước thiết thực trong quá trình học tập của con người. Lao động là vận dụng tri thức của mình đã học nhằm tạo ra của cải vật chất cho mình và cho xã hội. Lao động làm ra của cải vật chất mới có thể khẳng định vị trí của mình trong xã hội, đóng góp vào sự phát triển xã hội.Con người ai cũng mong ước những việc làm của mình bao giờ cũng là một món quà tặng cho mọi người, cho cuộc đời.Đó là ý nghĩa cao đẹp của việc học tập của con người.
Ôn lại các thao tác lập luận
5.Bác bỏ: Dùng lí lẽ và dẫn chứng để phủ nhận một ý kiến nào đó.Lí lẽ và dẫn chứng phải đủ sức thuyết phục.
6.Bình luận: Nhận xét vấn đề, từ đó mở rộng vấn đề, nêu ý nghĩa hoặc tác hại của vấn đề.
Cần thấy được sức mạnh của tri thức trong mọi lĩnh vực của cuộc sống kinh tế, quân sự, khoa học…Cũng cần nói thêm muốn có tri thức thì phải phát triển giáo dục không riêng bản thân ta mà mọi người, mọi dân tộc, mọi đất nước, cũng cần ý thức tầm quan trọng của nó mà đầu tư cho phù hợp.Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tri thức, đó là một sự đầu tư đầy ý nghĩa và mang tính sống còn của mỗi quốc gia, nhìn vào đất nước nhỏ bé Singapo là thấy rõ nhất..…
Ôn lại các thao tác lập luận
7.Suy lí: Từ một vấn đề đã được khẳng định, từ đó rút ra vấn đề có ý nghĩa sâu sắc.
8.Diễn dịch: Từ vấn đề khái quát, triển khai thành vấn đề cụ thể.
Trong bản tuyên ngôn của người Mĩ năm 1776 và bản tuyên ngôn Dân quyền và Nhân quyền của Pháp 1791 khẳng định: “Con người sinh ra có quyền được sống, quyền được tự do, và quyền được mưu cầu hạnh phúc”.Suy rộng ra câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới điều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Ôn lại các thao tác lập luận
9.Qui nạp: Từ những vấn đề cụ thể rút ra kết luận có tính khái quát, bao trùm.
10.Tổng- phân- hợp: Từ vấn đề lớn phân tích ra thành những vấn đề nhỏ, sau đó khái quát lại có nâng cao.
11.Ngoài ra còn một số thao tác lập luận khác như: Phân tích nhân quả, nêu phản đề, vấn đáp…
Đoạn văn trình bày theo trình tự các ý sau, thì thao tác lập luận là gì?
-Ý 1: Nhà thơ Quang Dũng đã tạc nên bức tượng đài về người lính Tây Tiến.Bức tượng đài ấy không chỉ được tạc nên dáng vẻ bề ngoài mà cả về tâm hồn khí phách bên trong: “Tây Tiến….dáng kiều thơm
-Ý 2: Phân tích
+ Ngoại hình.
+Tâm hồn.
+ Khí phách.
- Ý 3:Chốt lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
*Lưu ý:
- Trong bài nghị luận xã hội các thao tác lập luận thường sử dụng là: giải thích, phân tích chứng minh, bình luận….
- Trong bài nghị luận văn học các thao tác lập luận thường dùng là:diễn dịch, qui nạp, tổng phân hợp, so sánh, suy lí, bình luận…
II.Luyện tập trên lớp:
1.Bài tập 2 SGK:
Các thao tác được sử dụng trong đoạn văn :
-Thao tác bác bỏ: Thế mà…hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa. bác bỏ luận điệu xảo trá của Pháp về chính sách khai hóa và bảo hộ Đông Dương thực chất là lợi dụng tự do… để xâm lược và bóc lột.
- Để làm rõ ý đã bác bỏ, người viết đã dùng dẫn chứng để chứng minh: Tác giả đưa ra những bằng chứng về tội ác của Pháp:
+ Về chính trị:….
+ Về kinh tế:…..
(Khi trình bày dẫn chứng thì dùng thao tác diễn dịch) Tăng cường lời tố cáo tội ác.
*Hiệu quả:
+ Dùng thao tác bác bỏ mà bác bỏ dứt khoát luận điệu xảo trá của Pháp.
+ Dùng thao tác chứng minh để đưa ra những chứng cứ cụ thể rõ ràng.
Nhằm làm tăng tính thuyết phục cho vấn đề.
2. Bài tập 3: Hướng dẫn HS tự làm
Đề bài: “Quyển sách hay là người bạn tốt”.Bình luận bằng cách dùng nhiều thao tác lập luận.
Yêu cầu: Cần thực hiện các thao tác sau:
+ Giải thích ý kiến của câu nói.
+ Phân tích thế nào một quyển sách hay.
+ Bác bỏ những loại sách không tốt.
+ Chứng minh sách tốt là một người bạn tốt.
3.Ghi chú:
Trong bài văn, đoạn văn nghị luận nếu kết hợp sử dụng nhiều các thao tác lập luận giúp cho bài viết sinh động, sâu sắc, tăng sức thuyết phục.
III.Luyện tập ở nhà: HS tự viết và phân tích theo HD của GV.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thpt Chế Lan Viên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)