TUẦN 14 - LS7 - TIẾT 27
Chia sẻ bởi Võ Thị Hoa |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: TUẦN 14 - LS7 - TIẾT 27 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 14 Ngày soạn: 22/ 11/ 2012
Tiết : 27 Ngày dạy: 29/ 11/ 2012
Bài 15 : SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1/ Kiến thức.Giúp học sinh :
Một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế, xã hội của nước ta sau chiến thắng quân Mông – Nguyên.
Một số thành tựu phản ánh sự phát triển của nền kinh tế.
2/ Tư tưởng.
Tự hào về nền văn hóa thời Trần.
Bồi dưỡng ý thức giữ gìn và phát huy nền văn hóa dân tộc.
3/ Kỹ năng.
Nhận xét, đánh giá các thành tựu kinh tế.
So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần.
II/ CHUẨN BỊ.
1/ Giáo viên:
Giáo án, Tranh ảnh các thành tựu văn hóa thời Trần.
2/ Học sinh
Sách giáo khoa, vở bài học, học bài theo hướng dẫn của giáo viên.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1/Bài cũ: Kiểm tra 15 phút.
a. Đề kiểm tra:
Câu 1:Vì sao cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên của nhân dân ta giành thắng lợi ?
Câu 2:Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên ?
b. Đáp án và biểu điểm:
Câu 1:( 5đ)
- Trong ba lần kháng chiến, tất cả các tầng lớp nhân dân và thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc.
- Nhà Trần chuẩn bị rất chu đáo về mọi mặt, quan tâm đến sức dân, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân.
- Trần Quốc Tuấn là vị tướng tài ba, yêu nước, thương dân.
- Tinh thần hy sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
- Nhờ áp dụng những chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
Câu 2: (5đ)
*Trong nước:
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược nước ta của nhà Nguyên -> bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, nâng cao lòng tự hào, tự cường, củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.
- Để lại bài học vô cùng quý báu :
+ Củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng, bảo vệ tổ quốc.
+ Dùng mưu trí và dựa vào dân để đánh giặc.
* Quốc tế: Ngăn chặn sự xâm lược của nhà Nguyên sang các nước khác.
2/Giới thiệu bài : Các cuộc xâm lược của nhà Nguyên đã để lại nhiều hậu quả nặng nề cho quốc gia Đại Việt. Sau các cuộc kháng chiến này, nhà Trần đã làm gì để khôi phục hậu quả của chiến tranh và kết quả của các chính sách đó đối với tình hình kinh tế => bài mới.
3/ Bài mới.
I. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KINH TẾ
Họat động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh.
? Sau chiến tranh, nông nghiệp thời Trần có đặc điểm gì ?
? Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt -> bằng cách nào ?
HS: suy nghỉ trả lời
? Ruộng đất dưới thời Trần như thế nào ?
? Tại sao ruộng đất tư dưới thời Trần lại ngày càng nhiều ?
HS:( Chính sách khai hoang, lập điền trang, nhà nước ban cấp ruộng đất )
? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh ?
HS: ( phát triển mạnh mẽ hơn trước )
? Tình hình thủ công nghiệp dưới thời Trần như thế nào ?
? Em hãy kể tên các nghề thủ công nghiệp dưới thời Trần ? ( dệt, gốm, đúc đồng… )
HS: quan sát hình 35 , 36 so sánh với hình 23 Sgk trang 47 -> nhận xét ? ( có nhiều hoa văn nỗi… )
? Điểm mới về thủ công nghiệp thời kỳ này là gì ?
GV nhấn mạnh: ngòai các nghề thủ công truyền thống có 2 ngành mới : đóng thuyền lớn và chế tạo các lọai súng.
? Thương nghiệp sau chiến tranh có đặc điểm gì ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình xã hội sau chiến tranh.
GV: gọi học sinh nhắc lại các tầng lớp xã hội dưới thời Lý ?
HS: + Thống trị.
+ Bị trị.
+ Nô tì.
HS thảo luận 3 phút: xã hội thời Trần có những tầng lớp nào ?
? Sự phân hóa các tầng lớp xã hội dưới thời
Tiết : 27 Ngày dạy: 29/ 11/ 2012
Bài 15 : SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1/ Kiến thức.Giúp học sinh :
Một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế, xã hội của nước ta sau chiến thắng quân Mông – Nguyên.
Một số thành tựu phản ánh sự phát triển của nền kinh tế.
2/ Tư tưởng.
Tự hào về nền văn hóa thời Trần.
Bồi dưỡng ý thức giữ gìn và phát huy nền văn hóa dân tộc.
3/ Kỹ năng.
Nhận xét, đánh giá các thành tựu kinh tế.
So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần.
II/ CHUẨN BỊ.
1/ Giáo viên:
Giáo án, Tranh ảnh các thành tựu văn hóa thời Trần.
2/ Học sinh
Sách giáo khoa, vở bài học, học bài theo hướng dẫn của giáo viên.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1/Bài cũ: Kiểm tra 15 phút.
a. Đề kiểm tra:
Câu 1:Vì sao cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên của nhân dân ta giành thắng lợi ?
Câu 2:Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên ?
b. Đáp án và biểu điểm:
Câu 1:( 5đ)
- Trong ba lần kháng chiến, tất cả các tầng lớp nhân dân và thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc.
- Nhà Trần chuẩn bị rất chu đáo về mọi mặt, quan tâm đến sức dân, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân.
- Trần Quốc Tuấn là vị tướng tài ba, yêu nước, thương dân.
- Tinh thần hy sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
- Nhờ áp dụng những chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
Câu 2: (5đ)
*Trong nước:
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược nước ta của nhà Nguyên -> bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, nâng cao lòng tự hào, tự cường, củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.
- Để lại bài học vô cùng quý báu :
+ Củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng, bảo vệ tổ quốc.
+ Dùng mưu trí và dựa vào dân để đánh giặc.
* Quốc tế: Ngăn chặn sự xâm lược của nhà Nguyên sang các nước khác.
2/Giới thiệu bài : Các cuộc xâm lược của nhà Nguyên đã để lại nhiều hậu quả nặng nề cho quốc gia Đại Việt. Sau các cuộc kháng chiến này, nhà Trần đã làm gì để khôi phục hậu quả của chiến tranh và kết quả của các chính sách đó đối với tình hình kinh tế => bài mới.
3/ Bài mới.
I. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KINH TẾ
Họat động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh.
? Sau chiến tranh, nông nghiệp thời Trần có đặc điểm gì ?
? Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt -> bằng cách nào ?
HS: suy nghỉ trả lời
? Ruộng đất dưới thời Trần như thế nào ?
? Tại sao ruộng đất tư dưới thời Trần lại ngày càng nhiều ?
HS:( Chính sách khai hoang, lập điền trang, nhà nước ban cấp ruộng đất )
? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh ?
HS: ( phát triển mạnh mẽ hơn trước )
? Tình hình thủ công nghiệp dưới thời Trần như thế nào ?
? Em hãy kể tên các nghề thủ công nghiệp dưới thời Trần ? ( dệt, gốm, đúc đồng… )
HS: quan sát hình 35 , 36 so sánh với hình 23 Sgk trang 47 -> nhận xét ? ( có nhiều hoa văn nỗi… )
? Điểm mới về thủ công nghiệp thời kỳ này là gì ?
GV nhấn mạnh: ngòai các nghề thủ công truyền thống có 2 ngành mới : đóng thuyền lớn và chế tạo các lọai súng.
? Thương nghiệp sau chiến tranh có đặc điểm gì ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình xã hội sau chiến tranh.
GV: gọi học sinh nhắc lại các tầng lớp xã hội dưới thời Lý ?
HS: + Thống trị.
+ Bị trị.
+ Nô tì.
HS thảo luận 3 phút: xã hội thời Trần có những tầng lớp nào ?
? Sự phân hóa các tầng lớp xã hội dưới thời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)