Tuần 14. Làm biên bản cuộc họp
Chia sẻ bởi Đặng Văn Thư |
Ngày 08/05/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Làm biên bản cuộc họp thuộc Tập làm văn 5
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về thăm lớp, dự giờ
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
Lớp 5C - Trường Tiểu học Bắc Mục
GVCN : Đặng Văn Thư
Kiểm tra bài cũ
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hàm Yên, ngày...
Đơn ....
- Kính gửi : ....
- Tên tôi là :...
- Lý do viết đơn
- Lời cảm ơn
Người viết đơn kí tên
(Quốc hiệu)
(Tiêu ngữ)
(Thời gian, địa điểm)
(Đầu đề)
Nơi nhận
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
Làm biên bản cuộc họp
a) Chi đội 5A ghi biên bản để làm gì?
- Để cho mọi người biết chi đội đã tổ chức Đại hội ( Bằng chứng )
- Để mọi người nhớ và làm theo những điều đã bàn bạc, thống nhất
b) Nh÷ng ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a biªn b¶n vµ ®¬n
I. Nhận xét
b) Cách mở đầu
Đều có quốc hiệu, tiêu ngữ, đầu đề
* Giống nhau :
* Khác nhau :
Đơn
Biên bản
- Thời gian địa điểm viết ghi ở trên
- Không có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức
Cách kết thúc
* Khác nhau :
* Giống nhau :
Đều có chữ kí của những người có trách nhiệm
Đơn
Biên bản
- Thời gian địa điểm viết ghi ở dưới
- Có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức
- Có nơi nhận ( Kính gửi )
- Không có nơi nhận
- Có lời cảm ơn
- Không có lời cảm ơn
- Có hai chữ kí
- Có 1 chữ kí
c) Tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản.
- Thời gian, địa điểm họp
- Thành phần tham dự
- Giới thiệu chủ toạ, thư kí
- Nội dung họp (Diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp)
- Chữ kí của chủ tịch và thư kí.
Ghi nhớ
1. Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc
họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.
2. Nội dung biên bản thường gồm ba phần :
a) Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ ( hoặc tên tổ chức), tên biên bản.
b) Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.
c) Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm.
Những trường hợp cần ghi biên bản
a- Đại hội chi đội
c- Bàn giao tài sản
Cần có căn cứ xác nhận đã ĐH và ghi phương hướng phấn đấu ở năm học mới để thực hiện.
Cần có căn cứ xác nhận việc bàn giao tài sản
Cần có căn cứ xác nhận sự việc đã x?y ra
e- Xử lí vi phạm giao thông
g-Xử lí việc xây dựng nhà trái phép
Bài 1
Lí do
Cần có căn cứ xác nhận sự việc xảy ra
e- Xử lí vi phạm giao thông
Bài 2 : Đặt tên cho các biên bản cần lập
a- Đại hội liên đội
c- Bàn giao tài sản
g-Xử lí việc xây dựng nhà trái phép
Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép
Biên bản Đại hội chi đội
Biên bản bàn giao tài sản
Biên bản xử lí vi phạm giao thông
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ,
chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
Lớp 5C - Trường Tiểu học Bắc Mục
GVCN : Đặng Văn Thư
Kiểm tra bài cũ
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hàm Yên, ngày...
Đơn ....
- Kính gửi : ....
- Tên tôi là :...
- Lý do viết đơn
- Lời cảm ơn
Người viết đơn kí tên
(Quốc hiệu)
(Tiêu ngữ)
(Thời gian, địa điểm)
(Đầu đề)
Nơi nhận
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
Làm biên bản cuộc họp
a) Chi đội 5A ghi biên bản để làm gì?
- Để cho mọi người biết chi đội đã tổ chức Đại hội ( Bằng chứng )
- Để mọi người nhớ và làm theo những điều đã bàn bạc, thống nhất
b) Nh÷ng ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a biªn b¶n vµ ®¬n
I. Nhận xét
b) Cách mở đầu
Đều có quốc hiệu, tiêu ngữ, đầu đề
* Giống nhau :
* Khác nhau :
Đơn
Biên bản
- Thời gian địa điểm viết ghi ở trên
- Không có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức
Cách kết thúc
* Khác nhau :
* Giống nhau :
Đều có chữ kí của những người có trách nhiệm
Đơn
Biên bản
- Thời gian địa điểm viết ghi ở dưới
- Có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức
- Có nơi nhận ( Kính gửi )
- Không có nơi nhận
- Có lời cảm ơn
- Không có lời cảm ơn
- Có hai chữ kí
- Có 1 chữ kí
c) Tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản.
- Thời gian, địa điểm họp
- Thành phần tham dự
- Giới thiệu chủ toạ, thư kí
- Nội dung họp (Diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp)
- Chữ kí của chủ tịch và thư kí.
Ghi nhớ
1. Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc
họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.
2. Nội dung biên bản thường gồm ba phần :
a) Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ ( hoặc tên tổ chức), tên biên bản.
b) Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.
c) Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm.
Những trường hợp cần ghi biên bản
a- Đại hội chi đội
c- Bàn giao tài sản
Cần có căn cứ xác nhận đã ĐH và ghi phương hướng phấn đấu ở năm học mới để thực hiện.
Cần có căn cứ xác nhận việc bàn giao tài sản
Cần có căn cứ xác nhận sự việc đã x?y ra
e- Xử lí vi phạm giao thông
g-Xử lí việc xây dựng nhà trái phép
Bài 1
Lí do
Cần có căn cứ xác nhận sự việc xảy ra
e- Xử lí vi phạm giao thông
Bài 2 : Đặt tên cho các biên bản cần lập
a- Đại hội liên đội
c- Bàn giao tài sản
g-Xử lí việc xây dựng nhà trái phép
Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép
Biên bản Đại hội chi đội
Biên bản bàn giao tài sản
Biên bản xử lí vi phạm giao thông
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ,
chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)