Tuần 14. Làm biên bản cuộc họp
Chia sẻ bởi Trương Đức Tích |
Ngày 08/05/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Làm biên bản cuộc họp thuộc Tập làm văn 5
Nội dung tài liệu:
GV : Trương Đức Tích – Trường tiểu học Kim Đồng
Môn: Tập làm văn
Tập làm văn:
Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn:
Làm biên bản cuộc họp
1. Gọi học sinh đọc biên bản đại hội chi đội (sách giáo khoa).
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
2. Thảo luân nhóm >
Trả lời câu hỏi
Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?
b. Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?
c. Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản.
a.Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?
Chi đội lớp 5A ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc đã xãy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất... Để thực hiện và xem xét khi cần thiết.
*Cách kết thúc:
- Giống: Có tên chữ ký của người có trách nhiệm.
- Khác: Biên bản cuộc họp có hai chữ kí của chủ toạ và thư kí, không có lời cảm ơn.
*Cách mở đầu:
- Giống: Có quốc hiệu, tiểu ngữ, tên văn bản.
- Khác: Biên bản không có tên nơi nhận, thời gian địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.
b.Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?
c. Nêu tóm tắt những điều cần ghi nhớ vào biên bản.
Những điều cần ghi nhớ vào biên bản:
-Thời gian, địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí.
- Nội dung họp: Diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chử kí của chủ toạ và thư kí.
Ghi nhớ:
1. Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.
2. Nội dung biên bản thường gồm 3 phần:
Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiểu ngữ ( hoặc tên tổ chức), tên biên bản.
b) Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.
c) Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm
Luyện tập:
1. Theo em những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản?Vì sao?
a. Đại hội liên đội.
b. Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử.
c. Bàn giao tài sản.
d. Đêm liên hoan văn nghệ
e. Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông
g. Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
Thảo luân nhóm >
2. Hãy đặt tên cho các biên bản cần lập ở bài tập 1
a. Đại hội liên đội.
b. Bàn giao tài sản.
c. Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông
d. Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
Biên bản Đại hội liên đội.
Biên bản bàn giao tài sản.
Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông
Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
Môn: Tập làm văn
Tập làm văn:
Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn:
Làm biên bản cuộc họp
1. Gọi học sinh đọc biên bản đại hội chi đội (sách giáo khoa).
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
2. Thảo luân nhóm >
Trả lời câu hỏi
Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?
b. Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?
c. Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản.
a.Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?
Chi đội lớp 5A ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc đã xãy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất... Để thực hiện và xem xét khi cần thiết.
*Cách kết thúc:
- Giống: Có tên chữ ký của người có trách nhiệm.
- Khác: Biên bản cuộc họp có hai chữ kí của chủ toạ và thư kí, không có lời cảm ơn.
*Cách mở đầu:
- Giống: Có quốc hiệu, tiểu ngữ, tên văn bản.
- Khác: Biên bản không có tên nơi nhận, thời gian địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.
b.Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?
c. Nêu tóm tắt những điều cần ghi nhớ vào biên bản.
Những điều cần ghi nhớ vào biên bản:
-Thời gian, địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí.
- Nội dung họp: Diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chử kí của chủ toạ và thư kí.
Ghi nhớ:
1. Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.
2. Nội dung biên bản thường gồm 3 phần:
Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiểu ngữ ( hoặc tên tổ chức), tên biên bản.
b) Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.
c) Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm
Luyện tập:
1. Theo em những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản?Vì sao?
a. Đại hội liên đội.
b. Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử.
c. Bàn giao tài sản.
d. Đêm liên hoan văn nghệ
e. Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông
g. Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
Thảo luân nhóm >
2. Hãy đặt tên cho các biên bản cần lập ở bài tập 1
a. Đại hội liên đội.
b. Bàn giao tài sản.
c. Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông
d. Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
Biên bản Đại hội liên đội.
Biên bản bàn giao tài sản.
Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông
Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Đức Tích
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)