Tuần 14. Hạt gạo làng ta
Chia sẻ bởi nguyễn tâm yên |
Ngày 12/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Hạt gạo làng ta thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
MÔN: TẬP ĐỌC
Giáo viên: VÕ THỊ CẨMLOAN
TRU?NG TI?U H?C B BèNH HO
Khởi động:
Hát bài “Con chim hay hót”
Thứ hai ngày 10 tháng 10 nam 2016
Tập đọc
Kiểm tra bài cũ:
Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
Kiểm tra bài cũ:
Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
Hạt gạo làng ta
Thứ Tư, ngày 30 tháng 11 năm 2016
Tập đọc
Trần Đăng Khoa: sinh 1958, quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương; là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam.
-Có lẽ tác phẩm nhiều người biết đến nhất của ông là bài thơ "Hạt gạo làng ta", sáng tác năm 1968, sau đó được nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc (1971).
Nhà thơ :Trần Đăng Khoa
Sông Kinh Thầy
hào giao thông
trành
Quang trành
quết đất
tiền tuyến
Giọng đọc: nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết.
Luyện đọc khổ thơ:
Hạt gạo làng ta/
Có vị phù sa/
Của sông Kinh Thầy/
Có hương sen thơm/
Trong hồ nước đầy/
Có lời mẹ hát/
Ngọt bùi đắng cay…//
ĐỌC BÀI
NHÓM 2
Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất (có vị phù sa); của nước (có hương thơm trong hồ nước đầy); và công lao của con người, của cha mẹ (có lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay).
Câu 1:
Nội dung khổ 1
Hạt gạo có hương vị của quê hương.
Câu 2:
Đọc khổ thơ 2 và 3: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.
Nội dung khổ 2,3
Nỗi khó khăn, vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo.
Đọc khổ thơ 4: Tuổi nhỏ đã góp công góp sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gầu, bắt sâu lúa cao rát mặt, gánh phân quang trành quết đất là những hình ảnh cảm động.
Câu 3:
Nội dung khổ 4
Hạt gạo còn có công của các bạn thiếu nhi
Bắt sâu: Lúa cao rát mặt
Gánh phân: Quang trành quết đất
Đọc khổ thơ 5: Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng?
Câu 4:
a. Vì hạt gạo rất quý và đắt.
b. Vì hạt gạo nuôi sống con người.
c. Vì hạt gạo rất quý, hạt gạo được làm nên nhờ công sức của bao người.
Nội dung khổ 5
Hạt gạo quý như vàng.
Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
* Nội dung bài:
* Đọc toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết; nhấn giọng các từ ngữ vị phù sa, hương sen, lời hát, bão, mưa, mồ hôi.
Đọc diễn cảm
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…
Nghe bài hát
“Hạt gạo làng ta”
Dặn dò
Về nhà luyện đọc thuộc lòng bài thơ đã học và chuẩn bị bài sau:
“Buôn Chư Lênh đón cô giáo.”
Giáo viên: VÕ THỊ CẨMLOAN
TRU?NG TI?U H?C B BèNH HO
Khởi động:
Hát bài “Con chim hay hót”
Thứ hai ngày 10 tháng 10 nam 2016
Tập đọc
Kiểm tra bài cũ:
Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
Kiểm tra bài cũ:
Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
Hạt gạo làng ta
Thứ Tư, ngày 30 tháng 11 năm 2016
Tập đọc
Trần Đăng Khoa: sinh 1958, quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương; là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam.
-Có lẽ tác phẩm nhiều người biết đến nhất của ông là bài thơ "Hạt gạo làng ta", sáng tác năm 1968, sau đó được nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc (1971).
Nhà thơ :Trần Đăng Khoa
Sông Kinh Thầy
hào giao thông
trành
Quang trành
quết đất
tiền tuyến
Giọng đọc: nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết.
Luyện đọc khổ thơ:
Hạt gạo làng ta/
Có vị phù sa/
Của sông Kinh Thầy/
Có hương sen thơm/
Trong hồ nước đầy/
Có lời mẹ hát/
Ngọt bùi đắng cay…//
ĐỌC BÀI
NHÓM 2
Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất (có vị phù sa); của nước (có hương thơm trong hồ nước đầy); và công lao của con người, của cha mẹ (có lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay).
Câu 1:
Nội dung khổ 1
Hạt gạo có hương vị của quê hương.
Câu 2:
Đọc khổ thơ 2 và 3: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.
Nội dung khổ 2,3
Nỗi khó khăn, vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo.
Đọc khổ thơ 4: Tuổi nhỏ đã góp công góp sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gầu, bắt sâu lúa cao rát mặt, gánh phân quang trành quết đất là những hình ảnh cảm động.
Câu 3:
Nội dung khổ 4
Hạt gạo còn có công của các bạn thiếu nhi
Bắt sâu: Lúa cao rát mặt
Gánh phân: Quang trành quết đất
Đọc khổ thơ 5: Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng?
Câu 4:
a. Vì hạt gạo rất quý và đắt.
b. Vì hạt gạo nuôi sống con người.
c. Vì hạt gạo rất quý, hạt gạo được làm nên nhờ công sức của bao người.
Nội dung khổ 5
Hạt gạo quý như vàng.
Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
* Nội dung bài:
* Đọc toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết; nhấn giọng các từ ngữ vị phù sa, hương sen, lời hát, bão, mưa, mồ hôi.
Đọc diễn cảm
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…
Nghe bài hát
“Hạt gạo làng ta”
Dặn dò
Về nhà luyện đọc thuộc lòng bài thơ đã học và chuẩn bị bài sau:
“Buôn Chư Lênh đón cô giáo.”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn tâm yên
Dung lượng: 48,92MB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)