Tuần 14. Hạt gạo làng ta
Chia sẻ bởi trần bảo |
Ngày 12/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Hạt gạo làng ta thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
NHÓM 3
VĂN HỌC THIẾU NHI
HẠT GẠO LÀNG TA
TRẦN ĐĂNG KHOA
Vài nét tiểu sử:
Trần Đăng Khoa sinh ngày 24 tháng 4 năm 1958 quê ở làng Trực Trì, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Ông là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên tạp chí văn nghệ quân đội, hội viên của Hội nhà văn Việt Nam.
Từ nhỏ, ông đã được nhiều người cho là thần đồng thơ văn. Lên 8 tuổi, ông đã có thơ được đăng báo. Năm 1968, khi mới 10 tuổi, tập thơ đầu tiên của ông Từ góc sân nhà em và tiếp theo là Góc sân và khoảng trời được nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản.
Có lẽ tác phẩm nhiều người biết đến nhất của ông là bài thơ "Hạt gạo làng ta", sáng tác năm 1968, được thi sĩ Xuân Diệu hiệu đính, sau được nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc (1971).
Ông cũng được biết đến nhiều với câu truyện khi mới hơn 10 tuổi đã đề nghị đổi câu thơ "Đường ta đi rộng thênh thang tám thước" thành "Đường ta rộng thênh thang ta bước" trong bài thơ Ta đi tới của nhà thơ nổi tiếng thời bấy giờ là Tố Hữu.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa có một anh trai là nhà thơ, nhà báo Trần Nhuận Ninh- tác giả các tập thơ Nhà thơ và hoa cỏ , Bản xô nát hoang dã, 45 khúc đàn bầu của kẻ vô danh..., nguyên là Chủ tịch Hội văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Ninh.
Nhưng không những thế chúng ta còn gặp một nhà văn Trần Nhuận Minh rất thân thương qua những đoạn văn trích từ các tiểu thuyết của ông trong SGK như: “Ông tôi” ( SGK lớp 3), “Trên công trường than” (SGK lớp 4) và“Lập làng giữ biển” (SGK lớp 5).
Một chị gái là Trần Thị Bình, hiện sống ở quê cùng với hai cụ thân sinh của Nhà thơ. Ông còn có một người em gái tên là Trần Thị Thuý Giang, hiện làm giáo viên tại Cẩm Phả Quảng Ninh.
Anh trai Trần Nhuận Minh và em gái Trần Thị Thúy Giang đều say mê văn học và thích làm thơ.
Từ nhỏ ông đã được nhiều người cho là thần đồng thơ văn. Trần Đăng Khoa có thơ đăng báo từ năm 8 tuổi t. Lên 8 tuổi, ông đã có thơ được đăng báo. Năm 1968, khi mới 10 tuổi, tập thơ đầu tiên của ông Từ góc sân nhà em (tập thơ tiếp theo là Góc sân và khoảng trời) được nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản. Có lẽ tác phẩm nhiều người biết đến nhất của ông là bài thơ "Hạt gạo làng ta", sáng tác năm 1968, được thi sĩ Xuân Diệu hiệu đính, sau được nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc (1971).
Ông cũng được biết đến nhiều với câu truyện khi mới hơn 10 tuổi đã đề nghị đổi câu thơ "Đường ta đi rộng thênh thang tám thước" thành "Đường ta rộng thênh thang ta bước" trong bài thơ Ta đi tới của nhà thơ nổi tiếng thời bấy giờ là Tố Hữu.
Thơ anh được dịch dịch và in ở nhiều nước trên thế giới như: Pháp, Liên Xô, Thụy Điển, Tiệp Khắc, Đức, Bungari….
Trần Đăng Khoa được các nhà văn xuôi, thơ nổi tiếng tận tình dìu dắt như Xuân Diệu, Tố Hữu, Chế Lan Viên, Tô Hoài, Huy Cận.
Vậy mà tư duy nghệ thuật anh nhanh chóng trưởng thành trong công việc làm thơ.
Năm 1975 khi anh đang học ở cấp ba đoạn cả nước, chống Mỹ đi vào giai đoạn cuối cùng, Trần Đăng Khoa tình nguyện vào bộ đội.
Trần Đăng Khoa nhập ngũ ngày 26 tháng 2 năm 1975 khi đang học lớp 10/10 tại trường phổ thông cấp 3 Nam Sách, quân số tại Tiểu đoàn 691 Trung đoàn 2 Quân tăng cường Hải Hưng. Sau khi thống nhất, việc bổ sung quân cho chiến trường khong còn cần thiaết nữa, ông được bổ sung về quân chủng hải quân. Sau đó ông theo học Trường Viết văn Nguyễn Du và được cử sang học tại Viện Văn học Thế giới M. Gorki thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Nga.
Khi trở về nước ông làm biên tập viên Văn nghệ quân đội. Từ tháng 6 năm 2004, khi đã mang quân hàm thượng tá Quân đội nhân dân Việt Nam, ông chuyển sang phụ trách Ban văn nghệ Đài Tiếng nói Việt Nam. Được cử học tại học viên Văn học thế giới mang tên Gioocki, công tác ở tạp chí văn nghệ. là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam. Hiện nay ông là trưởng ban Văn nghệ Đài tiếng nói Việt Nam và là Giám đốc Hệ Phát thanh có hình VOVTV.
Ông 3 lần được tặng giải thưởng thơ của báo Thiếu niên Tiền phong (các năm 1968, 1969, 1971), Giải nhất báo Văn nghệ (1982) và Giải thưởng Nhà nước (năm 2000).
Trần Đăng Khoa (8 tuổi)
Trần Đăng Khoa cùng gia đình
Trần Đăng Khoa cùng con gái
Các tác phẩm chính:
Từ góc sân nhà em, 1968.
Góc sân và khoảng trời, tập thơ, 1968, tái bản khoảng 30 lần, được dịch và xuất bản tại nhiều nước trên toàn thế giới
Khúc hát người anh hùng, trường ca, 1974.
Bên cửa sổ máy bay, tập thơ, 1986.
Chân dung và đối thoại, tiểu luận phê bình, Hà Nội: Nhà xuất bản Thanh niên, 1998, tái bản nhiều lần. Tác giả cho biết ban đầu đã dự kiến phát hành tập II của tác phẩm này, nhưng hiện đã gộp bản thảo vào phần I để tái bản.
Bài "Thơ tình người lính biển" đã được Hoàng Hiệp phổ nhạc.
Đảo chìm, tập truyện - ký, đến đầu năm 2009 đã tái bản 25 lần.
Trần Đăng Khoa không có nhiều tác phẩm, và danh hiệu "thần đồng thơ trẻ" của nhà thơ thời thơ ấu không hề liên quan hay được nối tiếp đến quãng đời về sau khi nhà thơ tham gia nhập ngũ, theo học ở Nga, khi về nước làm biên tập viên, làm báo. Thi hứng một thời không là động lực cho xúc cảm khi tác giả đã cao tuổi. Những tác phẩm nổi bật của Trần Đăng Khoa:
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mĩ
Trút trên mái nhà
Những năm khẩu súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông..
Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gầu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất
Hạt gạo làng ta
Gửi ra tuyền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta...
Hạt gạo làng ta
Có
Của
Có
Trong
Có
Ngọt
Hạt
Có
Có
Giọt
Những
Nước
Chết
Cua
Mẹ
Hạt
Những
Trút
Những
Theo
Những
Vàng
Bát
Thơm
Hạt
Có
Sớm
Vục
Trưa
Lúa
Chiều
Quang
Hạt
Gửi
Gửi
Em
Hạt vàng làng ta...
Trần Đăng Khoa
Hạt gạo làng ta
Hạt gạo làng ta
Có
Của sông
Có
Trong hồ
Có
Ngọt bùi
Hạt gạo
Có
Có
Giọt mồ
Những trưa
Nước
Chết cả
Cua
Mẹ em
Hạt gạo
Những
Trút trên
Những năm
Theo
Những năm
Vàng
Bát
Thơm hào
Hạt gạo
Có
Sớm nào
Vục
Trưa nào
Lúa
Chiều nào
Quang
Hạt gạo
Gửi
Gửi về
Em
Hạt vàng làng ta...
Trần Đăng Khoa
Hạt gạo làng ta
Hạt gạo làng ta
Có
Của sông Kinh Thầy
Có
Trong hồ nước đầy
Có
Ngọt bùi đắng cay...
Hạt gạo làng ta
Có
Có mưa tháng ba
Giọt
Những trưa tháng sáu
Nước
Chết cả cá cờ
Cua
Mẹ em xuống cấy...
Hạt
Những năm bom Mĩ
Trút
Những năm khẩu súng
Theo
Những năm băng đạn
Vàng
Bát cơm mùa gặt
Thơm
Hạt gạo làng ta
Có
Sớm nào chống hạn
Vục
Trưa nào bắt sâu
Lúa
Chiều nào gánh phân
Quang
Hạt gạo làng ta
Gửi
Gửi về phương xa
Em
Hạt vàng làng ta...
Trần Đăng Khoa
Hạt gạo làng ta
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mĩ
Trút trên mái nhà
Những năm khẩu súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông...
Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gầu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất
Hạt gạo làng ta
Gửi ra tiền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta...
Trần Đăng Khoa
Hạt gạo làng ta
NỘI DUNG
Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi, công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi, là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Sơ lược về bài thơ:
Từ ngàn đời nay, cây lúa đã gắn bó với con người, làng quê Việt Nam, đồng thời cũng trở thành tên gọi cho một nền văn minh đó là nền văn minh lúa nước. Cây lúa, hạt gạo không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt. Năm 1969, khi đó cậu bé Trần Đăng Khoa mới 11 tuổi, quan sát cuộc sống xung quanh, sự vất vả của người nông dân khi chống trọi với thiên tai, địch họa để có được hạt gạo nuôi sống bản thân, tải ra chiến trường, cậu đã viết bài thơ "Hạt gạo làng ta".
Khi làm bài thơ này, Trần Đăng Khoa đang học cấp 1 nhưng bằng sự hiểu biết đời sống nông thôn và nhờ tài năng đặc biệt, bài thơ được viết ra một cách sâu sắc, rung động, giàu ý nghĩa nhưng lại rất trẻ con.
Thế mà bài thơ lại có tầm suy nghĩ của người lớn: chín chắn, chững chạc làm sao. Tứ thơ của bài thơ được phát triển bắt đầu từ ý khái quát: hạt gạo được kết tinh từ những hương vị ngọt ngào của quê hương.
Đó là hương đồng gió nội, là bài ca lao động, là lời ru của mẹ, là vị phù sa màu mỡ của đất đai quê nhà. Nhưng hạt gạo cũng còn được làm ra từ trong khó khăn của thiên tai, từ trong khói lửa của chiến tranh. Hạt gạo không chỉ là sản phẩm vật chất mà còn là sản phẩm tinh thần vô giá
Ý 1: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi, công sức của biết bao người
Ý 2: Giá trị to lớn của hạt gạo quê hương
Hạt gạo làng ta
Từ ngữ:
Trần Đăng Khoa
Kinh thầy
Hào giao thông
Trành
Quy trình làm ra hạt lúa
Cầy bừa
Gieo mạ
Tỉa lúa
Chăm sóc
Giặt lúa
Bạn biết làm ra hạt gạo gian khổ biết chừng nào.Trong một bài ca dao ông cha ta đã từng nhắc nhở.Theo bạn câu ca dao đó là câu gì?
"Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo ngon một hạt đắng cay muôn phần".
Là nỗi vất vả trong khắc phục thiên tai để sản xuất của người nông dân, những bão lụt, hạn hán dồn dập…
Các khổ thơ 2 và 3 của bài thơ tập trung thể hiện những "đắng cay"mới có được hạt gạo dẻo thơm.
HẠT GẠO LÀNG TA
(Trần Đăng Khoa)
Các bạn hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất (có vị phù sa); của nước(có hương thơm trong hồ nước đầy); và công lao động của con người, của cha mẹ - có lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay).
Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.
Trong cái nắng nóng của tháng sáu đến cá chết, cua ngoi lên bờ vậy mà người mẹ vẫn xuống cấy lúa mặc cho thiên tai khắc nghiệt, mặc cho mưa gió bão bùng, vượt qua mọi khó khăn người nông dân đã làm nên những hạt gạo trắng thơm, sản phẩm từ mồ hôi và nước mắt.
Hạt gạo được làm ra trong hoàn cảnh nào?
Hạt gạo được làm ra vào thời kỳ kháng chiến chống Mỹ , trong lúc nhân dân Miền Bắc vừa sản xuất, chiến đấu,vừa sẵn sàng chi viện cho Miền Nam.
Bạn hiểu câu thơ:
“Bát cơm mùa gặt. Thơm hào giao thông.” như thế nào?
Thời chiến tranh, để làm ra hạt gạo càng vất vả hơn, nhưng hạt gạo vẫn đến được với mọi chiến sĩ trực chiến trong hào giao thông.
HẠT GẠO LÀNG TA
(Trần Đăng Khoa)
Tuổi nhỏ đã góp công góp sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến. Hình ảnh các bạn chống hạt vục mẻ miệng gầu, bắt sâu cho lúa, gánh phân với đôi quang trành quết đất là những hình ảnh cảm động, nói lên những nỗ lực của thiếu nhi, dù nhỏ và chưa quen lao động vẫn cố gắng đóng góp công sức để làm ra hạt gạo.
Theo bạn,điệp khúc “ Hạt gạo làng ta” thể hiện điều gì ?
Điệp khúc “ Hạt gạo làng ta” thể hiện giá trị to lớn của hạt gạo và thể hiện tình cảm yêu quê hương, đất nước của tác giả. Công dụng của hạt gạo được sản xuất ra nhằm mục đích gửi cho tuyền tuyến miền Nam đấu tranh chống giặc bảo vệ đất nước.
-Từ góc sân nhà em.(1968).
Thơ Trần Đăng Khoa, tập 1 (1970).
Khúc hát người anh hùng.(trường ca -1975).
Kể cho bé nghe.(1979).
Thơ Trần Đăng Khoa, tập 2. (1983).
Những tác phẩm nổi bật của Trần Đăng Khoa:
Tác phẩm in ở trong nước:
Tác phẩm in ở nước ngoài:
- Tiếng hát còn tiếp tục.(Pháp, 1971).
Góc sân và khoảng trời của tôi( CuBa,1973).
Cánh diều no gió (Đức, 1973)…
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
!!!
VĂN HỌC THIẾU NHI
HẠT GẠO LÀNG TA
TRẦN ĐĂNG KHOA
Vài nét tiểu sử:
Trần Đăng Khoa sinh ngày 24 tháng 4 năm 1958 quê ở làng Trực Trì, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Ông là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên tạp chí văn nghệ quân đội, hội viên của Hội nhà văn Việt Nam.
Từ nhỏ, ông đã được nhiều người cho là thần đồng thơ văn. Lên 8 tuổi, ông đã có thơ được đăng báo. Năm 1968, khi mới 10 tuổi, tập thơ đầu tiên của ông Từ góc sân nhà em và tiếp theo là Góc sân và khoảng trời được nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản.
Có lẽ tác phẩm nhiều người biết đến nhất của ông là bài thơ "Hạt gạo làng ta", sáng tác năm 1968, được thi sĩ Xuân Diệu hiệu đính, sau được nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc (1971).
Ông cũng được biết đến nhiều với câu truyện khi mới hơn 10 tuổi đã đề nghị đổi câu thơ "Đường ta đi rộng thênh thang tám thước" thành "Đường ta rộng thênh thang ta bước" trong bài thơ Ta đi tới của nhà thơ nổi tiếng thời bấy giờ là Tố Hữu.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa có một anh trai là nhà thơ, nhà báo Trần Nhuận Ninh- tác giả các tập thơ Nhà thơ và hoa cỏ , Bản xô nát hoang dã, 45 khúc đàn bầu của kẻ vô danh..., nguyên là Chủ tịch Hội văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Ninh.
Nhưng không những thế chúng ta còn gặp một nhà văn Trần Nhuận Minh rất thân thương qua những đoạn văn trích từ các tiểu thuyết của ông trong SGK như: “Ông tôi” ( SGK lớp 3), “Trên công trường than” (SGK lớp 4) và“Lập làng giữ biển” (SGK lớp 5).
Một chị gái là Trần Thị Bình, hiện sống ở quê cùng với hai cụ thân sinh của Nhà thơ. Ông còn có một người em gái tên là Trần Thị Thuý Giang, hiện làm giáo viên tại Cẩm Phả Quảng Ninh.
Anh trai Trần Nhuận Minh và em gái Trần Thị Thúy Giang đều say mê văn học và thích làm thơ.
Từ nhỏ ông đã được nhiều người cho là thần đồng thơ văn. Trần Đăng Khoa có thơ đăng báo từ năm 8 tuổi t. Lên 8 tuổi, ông đã có thơ được đăng báo. Năm 1968, khi mới 10 tuổi, tập thơ đầu tiên của ông Từ góc sân nhà em (tập thơ tiếp theo là Góc sân và khoảng trời) được nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản. Có lẽ tác phẩm nhiều người biết đến nhất của ông là bài thơ "Hạt gạo làng ta", sáng tác năm 1968, được thi sĩ Xuân Diệu hiệu đính, sau được nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc (1971).
Ông cũng được biết đến nhiều với câu truyện khi mới hơn 10 tuổi đã đề nghị đổi câu thơ "Đường ta đi rộng thênh thang tám thước" thành "Đường ta rộng thênh thang ta bước" trong bài thơ Ta đi tới của nhà thơ nổi tiếng thời bấy giờ là Tố Hữu.
Thơ anh được dịch dịch và in ở nhiều nước trên thế giới như: Pháp, Liên Xô, Thụy Điển, Tiệp Khắc, Đức, Bungari….
Trần Đăng Khoa được các nhà văn xuôi, thơ nổi tiếng tận tình dìu dắt như Xuân Diệu, Tố Hữu, Chế Lan Viên, Tô Hoài, Huy Cận.
Vậy mà tư duy nghệ thuật anh nhanh chóng trưởng thành trong công việc làm thơ.
Năm 1975 khi anh đang học ở cấp ba đoạn cả nước, chống Mỹ đi vào giai đoạn cuối cùng, Trần Đăng Khoa tình nguyện vào bộ đội.
Trần Đăng Khoa nhập ngũ ngày 26 tháng 2 năm 1975 khi đang học lớp 10/10 tại trường phổ thông cấp 3 Nam Sách, quân số tại Tiểu đoàn 691 Trung đoàn 2 Quân tăng cường Hải Hưng. Sau khi thống nhất, việc bổ sung quân cho chiến trường khong còn cần thiaết nữa, ông được bổ sung về quân chủng hải quân. Sau đó ông theo học Trường Viết văn Nguyễn Du và được cử sang học tại Viện Văn học Thế giới M. Gorki thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Nga.
Khi trở về nước ông làm biên tập viên Văn nghệ quân đội. Từ tháng 6 năm 2004, khi đã mang quân hàm thượng tá Quân đội nhân dân Việt Nam, ông chuyển sang phụ trách Ban văn nghệ Đài Tiếng nói Việt Nam. Được cử học tại học viên Văn học thế giới mang tên Gioocki, công tác ở tạp chí văn nghệ. là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam. Hiện nay ông là trưởng ban Văn nghệ Đài tiếng nói Việt Nam và là Giám đốc Hệ Phát thanh có hình VOVTV.
Ông 3 lần được tặng giải thưởng thơ của báo Thiếu niên Tiền phong (các năm 1968, 1969, 1971), Giải nhất báo Văn nghệ (1982) và Giải thưởng Nhà nước (năm 2000).
Trần Đăng Khoa (8 tuổi)
Trần Đăng Khoa cùng gia đình
Trần Đăng Khoa cùng con gái
Các tác phẩm chính:
Từ góc sân nhà em, 1968.
Góc sân và khoảng trời, tập thơ, 1968, tái bản khoảng 30 lần, được dịch và xuất bản tại nhiều nước trên toàn thế giới
Khúc hát người anh hùng, trường ca, 1974.
Bên cửa sổ máy bay, tập thơ, 1986.
Chân dung và đối thoại, tiểu luận phê bình, Hà Nội: Nhà xuất bản Thanh niên, 1998, tái bản nhiều lần. Tác giả cho biết ban đầu đã dự kiến phát hành tập II của tác phẩm này, nhưng hiện đã gộp bản thảo vào phần I để tái bản.
Bài "Thơ tình người lính biển" đã được Hoàng Hiệp phổ nhạc.
Đảo chìm, tập truyện - ký, đến đầu năm 2009 đã tái bản 25 lần.
Trần Đăng Khoa không có nhiều tác phẩm, và danh hiệu "thần đồng thơ trẻ" của nhà thơ thời thơ ấu không hề liên quan hay được nối tiếp đến quãng đời về sau khi nhà thơ tham gia nhập ngũ, theo học ở Nga, khi về nước làm biên tập viên, làm báo. Thi hứng một thời không là động lực cho xúc cảm khi tác giả đã cao tuổi. Những tác phẩm nổi bật của Trần Đăng Khoa:
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mĩ
Trút trên mái nhà
Những năm khẩu súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông..
Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gầu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất
Hạt gạo làng ta
Gửi ra tuyền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta...
Hạt gạo làng ta
Có
Của
Có
Trong
Có
Ngọt
Hạt
Có
Có
Giọt
Những
Nước
Chết
Cua
Mẹ
Hạt
Những
Trút
Những
Theo
Những
Vàng
Bát
Thơm
Hạt
Có
Sớm
Vục
Trưa
Lúa
Chiều
Quang
Hạt
Gửi
Gửi
Em
Hạt vàng làng ta...
Trần Đăng Khoa
Hạt gạo làng ta
Hạt gạo làng ta
Có
Của sông
Có
Trong hồ
Có
Ngọt bùi
Hạt gạo
Có
Có
Giọt mồ
Những trưa
Nước
Chết cả
Cua
Mẹ em
Hạt gạo
Những
Trút trên
Những năm
Theo
Những năm
Vàng
Bát
Thơm hào
Hạt gạo
Có
Sớm nào
Vục
Trưa nào
Lúa
Chiều nào
Quang
Hạt gạo
Gửi
Gửi về
Em
Hạt vàng làng ta...
Trần Đăng Khoa
Hạt gạo làng ta
Hạt gạo làng ta
Có
Của sông Kinh Thầy
Có
Trong hồ nước đầy
Có
Ngọt bùi đắng cay...
Hạt gạo làng ta
Có
Có mưa tháng ba
Giọt
Những trưa tháng sáu
Nước
Chết cả cá cờ
Cua
Mẹ em xuống cấy...
Hạt
Những năm bom Mĩ
Trút
Những năm khẩu súng
Theo
Những năm băng đạn
Vàng
Bát cơm mùa gặt
Thơm
Hạt gạo làng ta
Có
Sớm nào chống hạn
Vục
Trưa nào bắt sâu
Lúa
Chiều nào gánh phân
Quang
Hạt gạo làng ta
Gửi
Gửi về phương xa
Em
Hạt vàng làng ta...
Trần Đăng Khoa
Hạt gạo làng ta
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mĩ
Trút trên mái nhà
Những năm khẩu súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông...
Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gầu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất
Hạt gạo làng ta
Gửi ra tiền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta...
Trần Đăng Khoa
Hạt gạo làng ta
NỘI DUNG
Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi, công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi, là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Sơ lược về bài thơ:
Từ ngàn đời nay, cây lúa đã gắn bó với con người, làng quê Việt Nam, đồng thời cũng trở thành tên gọi cho một nền văn minh đó là nền văn minh lúa nước. Cây lúa, hạt gạo không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt. Năm 1969, khi đó cậu bé Trần Đăng Khoa mới 11 tuổi, quan sát cuộc sống xung quanh, sự vất vả của người nông dân khi chống trọi với thiên tai, địch họa để có được hạt gạo nuôi sống bản thân, tải ra chiến trường, cậu đã viết bài thơ "Hạt gạo làng ta".
Khi làm bài thơ này, Trần Đăng Khoa đang học cấp 1 nhưng bằng sự hiểu biết đời sống nông thôn và nhờ tài năng đặc biệt, bài thơ được viết ra một cách sâu sắc, rung động, giàu ý nghĩa nhưng lại rất trẻ con.
Thế mà bài thơ lại có tầm suy nghĩ của người lớn: chín chắn, chững chạc làm sao. Tứ thơ của bài thơ được phát triển bắt đầu từ ý khái quát: hạt gạo được kết tinh từ những hương vị ngọt ngào của quê hương.
Đó là hương đồng gió nội, là bài ca lao động, là lời ru của mẹ, là vị phù sa màu mỡ của đất đai quê nhà. Nhưng hạt gạo cũng còn được làm ra từ trong khó khăn của thiên tai, từ trong khói lửa của chiến tranh. Hạt gạo không chỉ là sản phẩm vật chất mà còn là sản phẩm tinh thần vô giá
Ý 1: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi, công sức của biết bao người
Ý 2: Giá trị to lớn của hạt gạo quê hương
Hạt gạo làng ta
Từ ngữ:
Trần Đăng Khoa
Kinh thầy
Hào giao thông
Trành
Quy trình làm ra hạt lúa
Cầy bừa
Gieo mạ
Tỉa lúa
Chăm sóc
Giặt lúa
Bạn biết làm ra hạt gạo gian khổ biết chừng nào.Trong một bài ca dao ông cha ta đã từng nhắc nhở.Theo bạn câu ca dao đó là câu gì?
"Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo ngon một hạt đắng cay muôn phần".
Là nỗi vất vả trong khắc phục thiên tai để sản xuất của người nông dân, những bão lụt, hạn hán dồn dập…
Các khổ thơ 2 và 3 của bài thơ tập trung thể hiện những "đắng cay"mới có được hạt gạo dẻo thơm.
HẠT GẠO LÀNG TA
(Trần Đăng Khoa)
Các bạn hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất (có vị phù sa); của nước(có hương thơm trong hồ nước đầy); và công lao động của con người, của cha mẹ - có lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay).
Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.
Trong cái nắng nóng của tháng sáu đến cá chết, cua ngoi lên bờ vậy mà người mẹ vẫn xuống cấy lúa mặc cho thiên tai khắc nghiệt, mặc cho mưa gió bão bùng, vượt qua mọi khó khăn người nông dân đã làm nên những hạt gạo trắng thơm, sản phẩm từ mồ hôi và nước mắt.
Hạt gạo được làm ra trong hoàn cảnh nào?
Hạt gạo được làm ra vào thời kỳ kháng chiến chống Mỹ , trong lúc nhân dân Miền Bắc vừa sản xuất, chiến đấu,vừa sẵn sàng chi viện cho Miền Nam.
Bạn hiểu câu thơ:
“Bát cơm mùa gặt. Thơm hào giao thông.” như thế nào?
Thời chiến tranh, để làm ra hạt gạo càng vất vả hơn, nhưng hạt gạo vẫn đến được với mọi chiến sĩ trực chiến trong hào giao thông.
HẠT GẠO LÀNG TA
(Trần Đăng Khoa)
Tuổi nhỏ đã góp công góp sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến. Hình ảnh các bạn chống hạt vục mẻ miệng gầu, bắt sâu cho lúa, gánh phân với đôi quang trành quết đất là những hình ảnh cảm động, nói lên những nỗ lực của thiếu nhi, dù nhỏ và chưa quen lao động vẫn cố gắng đóng góp công sức để làm ra hạt gạo.
Theo bạn,điệp khúc “ Hạt gạo làng ta” thể hiện điều gì ?
Điệp khúc “ Hạt gạo làng ta” thể hiện giá trị to lớn của hạt gạo và thể hiện tình cảm yêu quê hương, đất nước của tác giả. Công dụng của hạt gạo được sản xuất ra nhằm mục đích gửi cho tuyền tuyến miền Nam đấu tranh chống giặc bảo vệ đất nước.
-Từ góc sân nhà em.(1968).
Thơ Trần Đăng Khoa, tập 1 (1970).
Khúc hát người anh hùng.(trường ca -1975).
Kể cho bé nghe.(1979).
Thơ Trần Đăng Khoa, tập 2. (1983).
Những tác phẩm nổi bật của Trần Đăng Khoa:
Tác phẩm in ở trong nước:
Tác phẩm in ở nước ngoài:
- Tiếng hát còn tiếp tục.(Pháp, 1971).
Góc sân và khoảng trời của tôi( CuBa,1973).
Cánh diều no gió (Đức, 1973)…
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần bảo
Dung lượng: 68,65MB|
Lượt tài: 1
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)