Tuần 14. Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)

Chia sẻ bởi Trần Thị Loan | Ngày 09/05/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 39
Đọc tiểu thanh kí
(độc tiểu thanh kí)
- Nguyễn Du -
NGU?I SO?N: TR?N TH? LOAN
Tiết 39: Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du)
i. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm:
Thể thơ:

Nhân vật chính:

Chủ đề:


Nhan đề:
Thất ngôn bát cú Đưuờng luật.
Phùng Tiểu Thanh - tài sắc, bạc mệnh (1594-1612) - th?i Minh (Trung Hoa)
Sự đồng cảm với những kiếp nguười
tài hoa bạc mệnh.
Đäc tËp th¬ cña TiÓu Thanh
Đọc tập truyện viết về Tiểu Thanh
1. Tác giả
(Dịch thơ)
ĐỌC TIỂU THANH KÍ
Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang,
Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.
Son phấn có thần chôn vẫn hận,
Văn chương không mệnh đốt còn vương.
Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi,
Cái án phong lưu khách tự mang.
Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,
Người đời ai khóc Tố Như chăng?

(Phiên âm Hán Việt)
ĐỘC TIỂU THANH KÍ
Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.
Chi phấn hữu thần liên tử hậu,
Văn chương vô mệnh lụy phần dư.
Cổ kim hận sự thiên nan vấn,
Phong vận kì oan ngã tự cư.
Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?
(Dịch nghĩa)
Vườn hoa bên Tây Hồ đã thành bãi hoang rồi,
Chỉ viếng nàng qua một tập sách đọc trước cửa sổ.
Son phấn có thần chắc phải xót xa vì những việc sau khi chết,
Văn chương không có số mệnh mà cũng bị đốt dở
Những mối hận cổ kim khó mà hỏi trời được,
Ta tự coi như người cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã.
Không biết hơn ba trăm năm sau,
Thiên hạ ai người khóc Tố Như?
Tiết 39: Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du)
ii. đọc - hiểu tác phẩm
1. Hai câu đề
- Hình ảnh:
Tây Hồ gò hoang
tuươi đẹp
hoang phế
Quá khứ
Hiện tại
><
- Từ ngữ:
Độc điếu - nhất chỉ thuư
( Một nguười đơn độc viếng một hồn đơn độc)
Tiếng thở dài trưuớc lẽ d?i "biến thiên dâu bể" và niềm "thổn thức" của một tấm lòng nhân đạo lớn trưuớc số phận bất hạnh của Tiểu Thanh.
Tiết 39: Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du)
ii. đọc - hiểu tác phẩm
2. Hai câu thực:
- Từ ngữ:
Chi phấn
(sắc)
Văn chưuơng
(tài)
chôn vùi
đốt bỏ
(Hiện thân của T.Thanh)
(Kết cục bi thảm)
Ca ngợi, khẳng định tài sắc của Tiểu Thanh, đồng thời xót xa cho số phận bi thảm của nàng - Cái nhìn nhân đạo mới mẻ, tiến bộ.
-> Gợi lại cuộc đời và số phận bi thuương của Tiểu Thanh.
Tiết 39: Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du)
ii. đọc - hiểu tác phẩm
3. Hai câu luận:
- Từ ngữ:
Cổ kim hận sự:
+ Cổ:
Mối hận của Tiểu Thanh
Mối hận của những ngưuời phụ nữ khác nhuư nàng
+ Kim:
Mối hận của những ngưuời Hồng nhan bạc mệnh thời Nguyễn Du.
Mối hận của thế hệ nguười có tài nhưung lại gặp những điều không may trong cuộc đời nhuư Nguyễn Du.
Phong vận kì oan:
Nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã.
Mối hận xưua nay
Tiết 39: Đọc tiểu thanh kí (Nguyễn Du)
ii. đọc - hiểu tác phẩm
3. Hai câu luận:
- Nghệ thuật:
Đối
Hận sự
/
Kì oan
Thiên
Ngã
Sự nhỏ bé, bế tắc của con nguười truớc những bất công, phi lí của cuộc đời.
/
Từ niềm cảm thông với những kiếp hồng nhan "tài hoa bạc mệnh", Nguyễn Du khái quát về quy luật nghiệt ngã: "tài mệnh tưưuơng đố", "hồng nhan bạc phận" và tự nhận mình "cùng hội cùng thuyền" với họ.
Tiết 39: Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du)
ii. đọc - hiểu tác phẩm
4. Hai câu kết:
- Từ ngữ:
Tam bách dưuư niên:
Tố Nhưu:
Nguyễn Du
Con số ưuớc lệ - thời gian dài.
ý thơ chuyển đột ngột từ "thưuơng ngưuời" sang "thưuơng mình" với khát vọng tìm đưuợc sự đồng cảm nơi hậu thế.
( Giá trị nhân đạo)
Tiết 39: Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du)
iii. tổng kết
1. Nội dung
- Giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ, tiến bộ.
- Hình ảnh thơ giàu ý nghĩa biểu tưuợng, hàm súc.
- Mang đầy đủ đặc trung c?a th? tho th?t ngụn Du?ng lu?t.
2. Nghệ thuật
Tiết 39: Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du)
iv. Luyện tập
1. Vì sao Nguyễn Du đồng cảm với số phận của Tiểu Thanh?
Vì Tiểu Thanh nghèo khổ.
Vì Tiểu Thanh bị áp bức, bóc lột.
Vì Tiểu Thanh có tài nhưung bất hạnh.
2. Anh (chị) hiểu gì về tâm sự của Nguyễn Du đưuợc gửi gắm trong bài thơ này? (Viết thành một đoạn văn ngắn.)
Tiết 39: Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du)
* Tác giả Nguyễn Du ( 1765 - 1820 )
- Cuộc đời nhiều thăng trầm.
Đặc biệt thấu hiểu những đau khổ của nhân dân, nhất là những ngưuời tài hoa bạc mệnh trong XHPK.
Sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm với nhiều tác phẩm có giá trị.

Là bậc thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, có
đóng góp to lớn cho sự phát triển của nền văn học Việt Nam.
Tiết 39: Đọc tiểu thanh kí (Nguyễn Du)
iii. tổng kết
* Câu hỏi gợi ý tổng kết bài học:
1. Biểu hiện của giá trị nhân đạo trong tác phẩm?
3. Qua bài thơ, em hiểu thêm điều gì về con người
Nguyễn Du và đặc điểm sáng tác của ông?
2.Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng?
Hiệu quả nghệ thuật của chúng?
+ Tiểu Thanh đã chết rồi, nhưng linh hồn nàng vẫn đau đớn vì bị kẻ ác tiếp tục trả thù.
+ Tiểu Thanh chết rồi, nhưng sắc đẹp và tài năng của nàng vẫn khiến bao người thương tiếc.
+ Nguyễn Du trân trọng, khẳng định sự vĩnh hằng của cái đẹp, tài năng và khát vọng của con người.
"Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe nhưu non nưuớc vọng lời ngàn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thuương nhưu tiếng mẹ ru những ngày"
(Tố Hữu)
Bài học kết thúc, xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh!
Hội thi
giáo viên dạy giỏi cấp trường
Giỏo viờn: Tr?n Th? Loan
Mụn: Ng? Van 10
Nam h?c 2011 - 2012
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)