Tuần 14. Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)
Chia sẻ bởi Lê Đinh Hương |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 41:
ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí)
NGUYỄN DU
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
Phùng Tiểu Thanh - 馮小青
(1594- 1612)
Phùng Tiểu Thanh - 馮小青
Tiểu Thanh là vợ lẽ của Phùng Sinh ở Hổ Lâm , quê ở Quảng Lăng. Vì cùng họ với chồng nên tránh nhắc tới họ, chỉ gọi tên chữ là Tiểu Thanh.
Nàng bẩm sinh thông minh khác thường. Lúc mười tuổi, được một ni già truyền dạy Tâm kinh cho; chỉ đọc một vài lần đã hiểu rõ mọi điều, đọc thuộc cũng không sót một chữ. Ni già bảo: "Cô bé này trí tuệ phát triển sớm nhưng phúc mỏng, xin cho nhận làm đệ tử. Nếu không được thế, xin đừng cho nó biết chữ, may ra có thể sống được đến ba mươi tuổi".
Người nhà cho là nói xằng và chế giễu ni già.
Năm 16 tuổi, về làm thiếp của Phùng Sinh.
Chàng là một công tử hào phóng, ba hoa, ngây ngô, xốc nổi, kém phong độ. Vợ cả lại là người hay ghen hiếm thấy. Nàng luôn cố hạ mình song vẫn không giải nổi lòng hờn ghen…
…….
Hoạ sĩ ra về, nàng liền đem bức tranh đặt lên trước một chiếc giường hẹp, thắp hương, bày lê, rót rượu rồi khấn rằng: "Tiểu Thanh ơi Tiểu Thanh! Chả lẽ duyên phận ngươi lại ở chốn này sao?". Đoạn phục xuống án mà khóc, lệ rơi tầm tã; khóc gào lên một thôi rồi tắt thở. Bấy giờ là năm Nhâm Tí đời Vạn Lịch 1612, Tiểu Thanh mới 18 tuổi!
Phùng Tiểu Thanh - 馮小青
(1594- 1612)
.
Lúc lâm chung, Tiểu Thanh có tặng mấy thứ trang sức cài đầu cho cô gái con u già, hai trang giấy dùng để lót dưới đồ trang sức chính là bản di cảo thơ của nàng.
Có 9 bài tuyệt cú, một bài cổ thi, một bài từ, một bài tuyệt cú kèm theo thư gửi cho phu nhân nào đó, tổng cộng là 12 bài thơ và từ.
Phùng Tiểu Thanh - 馮小青
(1594- 1612)
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.
Chi phấn hữu thần liên tử hậu,
Văn chương vô mệnh lụy phần dư.
Cổ kim hận sự thiên nan vấn,
Phong vận kì oan ngã tự cư.
Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như.
Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang,
Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.
Son phấn có thần chôn vẫn hận,
Văn chương không mệnh đốt còn vương.
Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi,
Cái án phong lưu khách tự mang.
Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,
Người đời ai khóc Tố Như chăng?
PHIÊN ÂM
DỊCH THƠ
Vũ Tam Tập dịch
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
BỐ CỤC:
1.Hai câu đề:
Giới thiệu bối cảnh và cảm xúc của nhà thơ;
2.Hai câu thực:
Tả thực cuộc đời, số mệnh của Tiểu Thanh;
3.Hai câu luận:
Những suy ngẫm triết lí về cuộc đời và con người;
4.Hai câu kết:
Nỗi niềm tâm sự của nhà thơ.
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
1.Hai câu đề: Giới thiệu bối cảnh và cảm xúc của nhà thơ:
Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư
(Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang,
Thổn thức bên song mảnh giấy tàn)
Tác giả đã vượt thời gian, không gian để tri âm và bày tỏ lòng thương cảm, luyến tiếc và sự đồng cảm sâu sắc của một lòng đau tìm đến một hồn đau trước sự thay đổi của bể dâu, của cuộc đời.
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
2.Hai câu thực: Tả thực cuộc đời, số mệnh của Tiểu Thanh
Chi phấn hữu thần liên tử hậu, (Son phấn có thần chôn vẫn hận
Văn chương vô mệnh lụy phần dư. Văn chương không mệnh đốt còn vương)
Nghệ thuật:
-Ẩn dụ:*son phấn: sắc đẹp
*văn chương: tài hoa
-Nhân hóa, đối lập:
*son phấn có thần(hồn)- hận(xót xa):
*văn chương không mệnh(số mệnh)- vương(phần dư):
->Số phận của văn chương gắn liền với số phận của con người: Sự oan khốc, sự bạc bẽo, sự đoản mệnh của một tài hoa.
->Cái đẹp, cái tài không có số mệnh mà vẫn bị liên lụy, vẫn bị dập vùi.
->Đặc tả sắc đẹp và tài hoa của Tiểu Thanh
Cuộc đời thật phi kí, xã hội (XHPK) thật bất công, ngang trái khiến cái đẹp, cái tài bị vùi dập phũ phàng và tấm lòng xót xa thương cảm của nhà thơ với người phụ nữ tài hoa.
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
3.Hai câu luận :Những suy ngẫm triết lí của nhà thơ về cuộc đời và con người:
Cổ kim hận sự thiên nan vấn, (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi Phong vận kì oan ngã tự cư. Cái án phong lưu khách tự mang)
-Phiên âm- dịch nghĩa- dịch thơ:
-Hận sự: mối hận->nỗi hờn(không sát, không mạnh bằng)
-Ngã: tôi, ta, chính bản thân mình-> khách
-Thanh điệu: 4 thanh trắc: cổ-hận-sự-vấn: thể hiện sự chất chứa nhiều oan ức.
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
3.Hai câu luận: Những suy ngẫm triết lí của nhà thơ về cuộc đời và con người:
Cổ kim hận sự thiên nan vấn, (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi
Phong vận kì oan ngã tự cư. Cái án phong lưu khách tự mang)
-Nỗi hờn(mối hận) kim(nay) cổ(xưa):
Mối hận lớn lao của muôn đời, muôn người, của cái đẹp bị vùi dập, bị lãng quên;
-trời khôn hỏi:
Mối hận không thể hỏi trời, câu hỏi không lời giải đáp
-> Trở thành thông lệ, là lẽ tất yếu mà trời đất đã bất công với những người tài sắc.
->Nỗi bế tắc, sự tuyệt vọng đành ôm trọn vào lòng trở thành nỗi cô đơn.
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
3.Hai câu luận: Những suy ngẫm triết lí của nhà thơ về cuộc đời và con người:
Cổ kim hận sự thiên nan vấn, (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi
Phong vận kì oan ngã tự cư. Cái án phong lưu khách tự mang)
-Nỗi hờn(mối hận) kim(nay) cổ(xưa) trời khôn hỏi: ->Nỗi bế tắc, sự tuyệt vọng đành ôm trọn vào lòng trở thành nỗi cô đơn.
-Án phong lưu:
Nết phong nhã của người tài hoa như là một cái tội trong xã hội
-Khách(tôi, ta) tự mang:
Nguyễn Du tự thấy mình mắc nỗi oan giống Tiểu Thanh
->Cảnh ngộ tương đồng- Tìm đến Tiểu Thanh để tìm một tiếng nói tri kỉ, tri âm.
->Câu thơ triết lí về nỗi oan của người tài hoa xưa nay.
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
3.Hai câu luận: Những suy ngẫm triết lí của nhà thơ về cuộc đời và con người:
Cổ kim hận sự thiên nan vấn, (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi
Phong vận kì oan ngã tự cư. Cái án phong lưu khách tự mang)
-Nỗi hờn(mối hận) kim(nay) cổ(xưa) trời khôn hỏi: ->Nỗi bế tắc, sự tuyệt vọng đành ôm trọn vào lòng trở thành nỗi cô đơn.
->Câu thơ triết lí về nỗi oan của người tài hoa xưa nay.
Cái án phong lưu khách tự mang:
Lời oán trách, sự bất bình đối với XHPK và nỗi khổ đau,oan trái của những tâm hồn đồng điệu, đồng cảm bởi ý thức về sự chà đạp những giá trị tài hoa.
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
4.Hai câu kết: Nỗi niềm tâm sự của nhà thơ
Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như.
(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,
Người đời ai khóc Tố Như chăng ?)
-300 năm lẻ:
Thời gian dự cảm-> trăn trở của tác giả làm nhức nhối tâm can người đọc.
-Đại từ phiếm chỉ “ai”:
Chỉ sự cô đơn của tác giả mong tìm được sự đồng cảm của hậu thế.
-Khóc(khấp):
Khóc Tố Như: khóc cho một người nghệ sĩ tài hoa, khóc cho một trí thức bất lực trước thực tại, khóc cho một nhà nhân đạo.
-Câu hỏi tu từ:
Câu hỏi xoáy sâu vào sự cô đơn của tác giả. Câu hỏi mang tầm thời đại. Nó là lời tố cáo sâu sắc, kín đáo cái XHPK đương thời. Nó là khát vọng mong tìm được sự đồng cảm, tìm được tiếng nói tri âm.
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
4.Hai câu kết: Nỗi niềm tâm sự của nhà thơ
Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như.
(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,
Người đời ai khóc Tố Như chăng ?)
-300 năm lẻ:
-Đại từ phiếm chỉ “ai”:
-Khóc(khấp):
-Câu hỏi tu từ:
Câu hỏi xoáy sâu vào sự cô đơn của tác giả. Câu hỏi mang tầm thời đại. Nó là lời tố cáo sâu sắc, kín đáo cái XHPK đương thời. Nó là khát vọng mong tìm được sự đồng cảm, tìm được tiếng nói tri âm.
Xuân Diệu nhận xét: “Đó là tiếng giữa đời, tiếng họp bạn, tiếng hi vọng, câu tự hỏi, và câu tự trả lời, những suy nghĩ bời bời xót xa tự khóc mình.”
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như.
“Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Nghìn năm thương nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày”
(Kính gửi cụ Nguyễn Du-Tố Hữu-1965)
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
4.Hai câu kết: Nỗi niềm tâm sự của nhà thơ
Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như.
(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,
Người đời ai khóc Tố Như chăng ?)
=>Cái tôi tự đau, tự thương, khóc cho người xưa(quá khứ)-khóc cho mình(hiện tại)- khóc cho người sau(tương lai). Đó chính là nỗi buồn sâu lắng về cuộc đời, là triết lí sâu sắc về kiếp người.
-300 năm lẻ:
-Đại từ phiếm chỉ “ai”:
-Khóc(khấp):
-Câu hỏi tu từ:
Câu hỏi xoáy sâu vào sự cô đơn của tác giả. Câu hỏi mang tầm thời đại. Nó là lời tố cáo sâu sắc, kín đáo cái XHPK đương thời. Nó là khát vọng mong tìm được sự đồng cảm, tìm được tiếng nói tri âm.
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
1.Hai câu đề: Giới thiệu bối cảnh và cảm xúc của nhà thơ
Tác giả đã vượt thời gian, không gian để tri âm và bày tỏ lòng thương cảm, luyến tiếc và sự đồng cảm sâu sắc của một lòng đau tìm đến một hồn đau trước sự thay đổi của bể dâu, của cuộc đời.
2.Hai câu thực: Tả thực cuộc đời, số mệnh của Tiểu Thanh
Cuộc đời thật phi kí, xã hội (XHPK) thật bất công, ngang trái khiến cái đẹp, cái tài bị vùi dập phũ phàng và tấm lòng xót xa thương cảm của nhà thơ với người phụ nữ tài hoa.
3.Hai câu luận: Những suy ngẫm triết lí về cuộc đời và con người
Lời oán trách, sự bất bình đối với XHPK và nỗi khổ đau,oan trái của những tâm hồn đồng điệu, đồng cảm bởi ý thức về sự chà đạp những giá trị tài hoa.
4.Hai câu kết: Nỗi niềm tâm sự của nhà thơ
Cái tôi tự đau, tự thương, khóc cho người xưa(quá khứ)-khóc cho mình(hiện tại)- khóc cho người sau(tương lai). Đó chính là nỗi buồn sâu lắng về cuộc đời, là triết lí sâu sắc về kiếp người.
III.Tổng kết:
1.Nội dung:
2.Nghệ thuật:
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
Bài thơ là nỗi thương cảm sâu sắc đối với những người tài hoa bạc mệnh, đặc biệt là người phụ nữ. Đó là giá trị nhân văn cao cả và sâu sắc.
“Đọc Tiểu Thanh kí” là bài thơ Đường luật mẫu mực. Bài thơ hàm súc, ý tại ngôn ngoại, có nhiều dư ba.Cảm xúc nhân văn chứa chan trên từng nét bút.
CỦNG CỐ
Vì sao Nguyễn Du đồng cảm với Tiểu Thanh? Giải thích?
A - Vì Tiểu Thanh nghèo khổ.
B - Vì Tiểu Thanh bị áp bức bóc lột.
C - Vì Tiểu Thanh có tài năng nhưng bất hạnh.
III.Tổng kết:
1.Nội dung:
2.Nghệ thuật:
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
Bài thơ là nỗi thương cảm sâu sắc đối với những người tài hoa bạc mệnh, đặc biệt là người phụ nữ. Đó là giá trị nhân văn cao cả và sâu sắc.
“Đọc Tiểu Thanh kí” là bài thơ Đường luật mẫu mực. Bài thơ hàm súc, ý tại ngôn ngoại, có nhiều dư ba.Cảm xúc nhân văn chứa chan trên từng nét bút.
22
TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI
ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí)
NGUYỄN DU
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
Phùng Tiểu Thanh - 馮小青
(1594- 1612)
Phùng Tiểu Thanh - 馮小青
Tiểu Thanh là vợ lẽ của Phùng Sinh ở Hổ Lâm , quê ở Quảng Lăng. Vì cùng họ với chồng nên tránh nhắc tới họ, chỉ gọi tên chữ là Tiểu Thanh.
Nàng bẩm sinh thông minh khác thường. Lúc mười tuổi, được một ni già truyền dạy Tâm kinh cho; chỉ đọc một vài lần đã hiểu rõ mọi điều, đọc thuộc cũng không sót một chữ. Ni già bảo: "Cô bé này trí tuệ phát triển sớm nhưng phúc mỏng, xin cho nhận làm đệ tử. Nếu không được thế, xin đừng cho nó biết chữ, may ra có thể sống được đến ba mươi tuổi".
Người nhà cho là nói xằng và chế giễu ni già.
Năm 16 tuổi, về làm thiếp của Phùng Sinh.
Chàng là một công tử hào phóng, ba hoa, ngây ngô, xốc nổi, kém phong độ. Vợ cả lại là người hay ghen hiếm thấy. Nàng luôn cố hạ mình song vẫn không giải nổi lòng hờn ghen…
…….
Hoạ sĩ ra về, nàng liền đem bức tranh đặt lên trước một chiếc giường hẹp, thắp hương, bày lê, rót rượu rồi khấn rằng: "Tiểu Thanh ơi Tiểu Thanh! Chả lẽ duyên phận ngươi lại ở chốn này sao?". Đoạn phục xuống án mà khóc, lệ rơi tầm tã; khóc gào lên một thôi rồi tắt thở. Bấy giờ là năm Nhâm Tí đời Vạn Lịch 1612, Tiểu Thanh mới 18 tuổi!
Phùng Tiểu Thanh - 馮小青
(1594- 1612)
.
Lúc lâm chung, Tiểu Thanh có tặng mấy thứ trang sức cài đầu cho cô gái con u già, hai trang giấy dùng để lót dưới đồ trang sức chính là bản di cảo thơ của nàng.
Có 9 bài tuyệt cú, một bài cổ thi, một bài từ, một bài tuyệt cú kèm theo thư gửi cho phu nhân nào đó, tổng cộng là 12 bài thơ và từ.
Phùng Tiểu Thanh - 馮小青
(1594- 1612)
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.
Chi phấn hữu thần liên tử hậu,
Văn chương vô mệnh lụy phần dư.
Cổ kim hận sự thiên nan vấn,
Phong vận kì oan ngã tự cư.
Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như.
Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang,
Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.
Son phấn có thần chôn vẫn hận,
Văn chương không mệnh đốt còn vương.
Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi,
Cái án phong lưu khách tự mang.
Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,
Người đời ai khóc Tố Như chăng?
PHIÊN ÂM
DỊCH THƠ
Vũ Tam Tập dịch
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
BỐ CỤC:
1.Hai câu đề:
Giới thiệu bối cảnh và cảm xúc của nhà thơ;
2.Hai câu thực:
Tả thực cuộc đời, số mệnh của Tiểu Thanh;
3.Hai câu luận:
Những suy ngẫm triết lí về cuộc đời và con người;
4.Hai câu kết:
Nỗi niềm tâm sự của nhà thơ.
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
1.Hai câu đề: Giới thiệu bối cảnh và cảm xúc của nhà thơ:
Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư
(Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang,
Thổn thức bên song mảnh giấy tàn)
Tác giả đã vượt thời gian, không gian để tri âm và bày tỏ lòng thương cảm, luyến tiếc và sự đồng cảm sâu sắc của một lòng đau tìm đến một hồn đau trước sự thay đổi của bể dâu, của cuộc đời.
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
2.Hai câu thực: Tả thực cuộc đời, số mệnh của Tiểu Thanh
Chi phấn hữu thần liên tử hậu, (Son phấn có thần chôn vẫn hận
Văn chương vô mệnh lụy phần dư. Văn chương không mệnh đốt còn vương)
Nghệ thuật:
-Ẩn dụ:*son phấn: sắc đẹp
*văn chương: tài hoa
-Nhân hóa, đối lập:
*son phấn có thần(hồn)- hận(xót xa):
*văn chương không mệnh(số mệnh)- vương(phần dư):
->Số phận của văn chương gắn liền với số phận của con người: Sự oan khốc, sự bạc bẽo, sự đoản mệnh của một tài hoa.
->Cái đẹp, cái tài không có số mệnh mà vẫn bị liên lụy, vẫn bị dập vùi.
->Đặc tả sắc đẹp và tài hoa của Tiểu Thanh
Cuộc đời thật phi kí, xã hội (XHPK) thật bất công, ngang trái khiến cái đẹp, cái tài bị vùi dập phũ phàng và tấm lòng xót xa thương cảm của nhà thơ với người phụ nữ tài hoa.
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
3.Hai câu luận :Những suy ngẫm triết lí của nhà thơ về cuộc đời và con người:
Cổ kim hận sự thiên nan vấn, (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi Phong vận kì oan ngã tự cư. Cái án phong lưu khách tự mang)
-Phiên âm- dịch nghĩa- dịch thơ:
-Hận sự: mối hận->nỗi hờn(không sát, không mạnh bằng)
-Ngã: tôi, ta, chính bản thân mình-> khách
-Thanh điệu: 4 thanh trắc: cổ-hận-sự-vấn: thể hiện sự chất chứa nhiều oan ức.
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
3.Hai câu luận: Những suy ngẫm triết lí của nhà thơ về cuộc đời và con người:
Cổ kim hận sự thiên nan vấn, (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi
Phong vận kì oan ngã tự cư. Cái án phong lưu khách tự mang)
-Nỗi hờn(mối hận) kim(nay) cổ(xưa):
Mối hận lớn lao của muôn đời, muôn người, của cái đẹp bị vùi dập, bị lãng quên;
-trời khôn hỏi:
Mối hận không thể hỏi trời, câu hỏi không lời giải đáp
-> Trở thành thông lệ, là lẽ tất yếu mà trời đất đã bất công với những người tài sắc.
->Nỗi bế tắc, sự tuyệt vọng đành ôm trọn vào lòng trở thành nỗi cô đơn.
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
3.Hai câu luận: Những suy ngẫm triết lí của nhà thơ về cuộc đời và con người:
Cổ kim hận sự thiên nan vấn, (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi
Phong vận kì oan ngã tự cư. Cái án phong lưu khách tự mang)
-Nỗi hờn(mối hận) kim(nay) cổ(xưa) trời khôn hỏi: ->Nỗi bế tắc, sự tuyệt vọng đành ôm trọn vào lòng trở thành nỗi cô đơn.
-Án phong lưu:
Nết phong nhã của người tài hoa như là một cái tội trong xã hội
-Khách(tôi, ta) tự mang:
Nguyễn Du tự thấy mình mắc nỗi oan giống Tiểu Thanh
->Cảnh ngộ tương đồng- Tìm đến Tiểu Thanh để tìm một tiếng nói tri kỉ, tri âm.
->Câu thơ triết lí về nỗi oan của người tài hoa xưa nay.
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
3.Hai câu luận: Những suy ngẫm triết lí của nhà thơ về cuộc đời và con người:
Cổ kim hận sự thiên nan vấn, (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi
Phong vận kì oan ngã tự cư. Cái án phong lưu khách tự mang)
-Nỗi hờn(mối hận) kim(nay) cổ(xưa) trời khôn hỏi: ->Nỗi bế tắc, sự tuyệt vọng đành ôm trọn vào lòng trở thành nỗi cô đơn.
->Câu thơ triết lí về nỗi oan của người tài hoa xưa nay.
Cái án phong lưu khách tự mang:
Lời oán trách, sự bất bình đối với XHPK và nỗi khổ đau,oan trái của những tâm hồn đồng điệu, đồng cảm bởi ý thức về sự chà đạp những giá trị tài hoa.
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
4.Hai câu kết: Nỗi niềm tâm sự của nhà thơ
Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như.
(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,
Người đời ai khóc Tố Như chăng ?)
-300 năm lẻ:
Thời gian dự cảm-> trăn trở của tác giả làm nhức nhối tâm can người đọc.
-Đại từ phiếm chỉ “ai”:
Chỉ sự cô đơn của tác giả mong tìm được sự đồng cảm của hậu thế.
-Khóc(khấp):
Khóc Tố Như: khóc cho một người nghệ sĩ tài hoa, khóc cho một trí thức bất lực trước thực tại, khóc cho một nhà nhân đạo.
-Câu hỏi tu từ:
Câu hỏi xoáy sâu vào sự cô đơn của tác giả. Câu hỏi mang tầm thời đại. Nó là lời tố cáo sâu sắc, kín đáo cái XHPK đương thời. Nó là khát vọng mong tìm được sự đồng cảm, tìm được tiếng nói tri âm.
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
4.Hai câu kết: Nỗi niềm tâm sự của nhà thơ
Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như.
(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,
Người đời ai khóc Tố Như chăng ?)
-300 năm lẻ:
-Đại từ phiếm chỉ “ai”:
-Khóc(khấp):
-Câu hỏi tu từ:
Câu hỏi xoáy sâu vào sự cô đơn của tác giả. Câu hỏi mang tầm thời đại. Nó là lời tố cáo sâu sắc, kín đáo cái XHPK đương thời. Nó là khát vọng mong tìm được sự đồng cảm, tìm được tiếng nói tri âm.
Xuân Diệu nhận xét: “Đó là tiếng giữa đời, tiếng họp bạn, tiếng hi vọng, câu tự hỏi, và câu tự trả lời, những suy nghĩ bời bời xót xa tự khóc mình.”
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như.
“Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Nghìn năm thương nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày”
(Kính gửi cụ Nguyễn Du-Tố Hữu-1965)
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
4.Hai câu kết: Nỗi niềm tâm sự của nhà thơ
Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như.
(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,
Người đời ai khóc Tố Như chăng ?)
=>Cái tôi tự đau, tự thương, khóc cho người xưa(quá khứ)-khóc cho mình(hiện tại)- khóc cho người sau(tương lai). Đó chính là nỗi buồn sâu lắng về cuộc đời, là triết lí sâu sắc về kiếp người.
-300 năm lẻ:
-Đại từ phiếm chỉ “ai”:
-Khóc(khấp):
-Câu hỏi tu từ:
Câu hỏi xoáy sâu vào sự cô đơn của tác giả. Câu hỏi mang tầm thời đại. Nó là lời tố cáo sâu sắc, kín đáo cái XHPK đương thời. Nó là khát vọng mong tìm được sự đồng cảm, tìm được tiếng nói tri âm.
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
1.Hai câu đề: Giới thiệu bối cảnh và cảm xúc của nhà thơ
Tác giả đã vượt thời gian, không gian để tri âm và bày tỏ lòng thương cảm, luyến tiếc và sự đồng cảm sâu sắc của một lòng đau tìm đến một hồn đau trước sự thay đổi của bể dâu, của cuộc đời.
2.Hai câu thực: Tả thực cuộc đời, số mệnh của Tiểu Thanh
Cuộc đời thật phi kí, xã hội (XHPK) thật bất công, ngang trái khiến cái đẹp, cái tài bị vùi dập phũ phàng và tấm lòng xót xa thương cảm của nhà thơ với người phụ nữ tài hoa.
3.Hai câu luận: Những suy ngẫm triết lí về cuộc đời và con người
Lời oán trách, sự bất bình đối với XHPK và nỗi khổ đau,oan trái của những tâm hồn đồng điệu, đồng cảm bởi ý thức về sự chà đạp những giá trị tài hoa.
4.Hai câu kết: Nỗi niềm tâm sự của nhà thơ
Cái tôi tự đau, tự thương, khóc cho người xưa(quá khứ)-khóc cho mình(hiện tại)- khóc cho người sau(tương lai). Đó chính là nỗi buồn sâu lắng về cuộc đời, là triết lí sâu sắc về kiếp người.
III.Tổng kết:
1.Nội dung:
2.Nghệ thuật:
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
Bài thơ là nỗi thương cảm sâu sắc đối với những người tài hoa bạc mệnh, đặc biệt là người phụ nữ. Đó là giá trị nhân văn cao cả và sâu sắc.
“Đọc Tiểu Thanh kí” là bài thơ Đường luật mẫu mực. Bài thơ hàm súc, ý tại ngôn ngoại, có nhiều dư ba.Cảm xúc nhân văn chứa chan trên từng nét bút.
CỦNG CỐ
Vì sao Nguyễn Du đồng cảm với Tiểu Thanh? Giải thích?
A - Vì Tiểu Thanh nghèo khổ.
B - Vì Tiểu Thanh bị áp bức bóc lột.
C - Vì Tiểu Thanh có tài năng nhưng bất hạnh.
III.Tổng kết:
1.Nội dung:
2.Nghệ thuật:
Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) NGUYỄN DU
Bài thơ là nỗi thương cảm sâu sắc đối với những người tài hoa bạc mệnh, đặc biệt là người phụ nữ. Đó là giá trị nhân văn cao cả và sâu sắc.
“Đọc Tiểu Thanh kí” là bài thơ Đường luật mẫu mực. Bài thơ hàm súc, ý tại ngôn ngoại, có nhiều dư ba.Cảm xúc nhân văn chứa chan trên từng nét bút.
22
TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đinh Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)