Tuần 14. Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)
Chia sẻ bởi Long Hựu Đông |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Lớp: 10D5
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm và nêu chủ đề bài thơ?
Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
a/ Không vất vả, cực nhọc
b/ Không quan tâm đến xh, chỉ lo cuộc sống nhàn tản của bản thân
c/ Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao
d/ Hoà hợp với tự nhiên
Tiết 41:
ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí)
NGUYỄN DU
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1. Chuyện nàng Phùng Tiểu Thanh
2. Hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- Tiểu Thanh là người con gái tài sắc họ Phùng, lm l? m?t nh quy?n quý, bị vợ cả ghen, hành hạ, nàng buồn khổ đến chết khi mới 18 tuổi.
- Khi nàng chết vợ cả còn tỡm cách đốt thơ và tranh của nàng, nhưng còn sót lại 12 bài gọi là phần dư.
Nguyễn Du đi xứ sang Trung Quốc, tham mộ Tiểu Thanh và đọc tập thơ của nàng mà cảm xúc làm ra bài thơ này.
II/ ĐỌC – CẢM NHẬN CHUNG:
1/ Đọc, giải thích từ khó
2/ Cảm nhận chung:
Cảm nhận chung của em về bài thơ?
3/ Thể loại và bố cục:
Em hãy xác định thể loại và phân chia bố cục cho bài thơ?
4 phần:
Đề (2 dòng đầu)
Thực (2 dòng tiếp)
Luận (2 dòng tiếp)
Kết (2dòng còn lại)
Đọc phần dư cảo, thương cảm cho Tiểu Thanh
Số mệnh đầy bi thương, uất hận của người con gái có tài, có sắc
Niềm suy tư và mối đồng cảm với nhân vật
Từ thương xót Tiểu Thanh đến thương xót mình
III/ TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1/ Hai câu đề:
"Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,
Dộc điếu song tiền nhất chỉ thư."
(Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang,
Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.)
Nhà thơ xót xa nuối tiếc trước cái đẹp bị huỷ hoại, tàn lụi
Câu 1: Cảnh T©y Hå :
Xa: rùc rì léng lÉy.
Nay: l¹nh lÏo hoang tµn.
Thực chất là xót xa cho Tiểu Thanh ,người con gái bất hạnh.
Nghệ thuật đối lập
Niềm xúc cảm của tác giả
Câu thơ có sự gặp gỡ gi?a hai tâm hồn: Hai tâm h?n cô đơn gặp nhau
+ “Tẫn”: Hết, triệt để gợi sự thay đổi khốc liệt.
Tư thế và cảm xúc của nhà thơ vừa đọc vừa khóc một mình cô đơn một lòng đau tìm đến một hồn đau.
Câu 2: Tâm trạng Nguyễn Du
Từ ngữ nào được chú ý ở phần phiên âm?
+ Độc điếu:
+ Nhất chỉ thư:
Viếng một mình, khóc một mình
Duy nhất một tập sách
Tư thế và cảm xúc của nhà thơ được thể hiện ra sao?
2. Hai câu thực:
"Chi phấn h?u thần liên tử hậu,
Van chương vô mệnh luỵ phần dư."
(Son phấn có thần chôn vẫn hận,
Van chương không mệnh đốt còn vương)
nhan sắcsắc đẹp của Tiểu Thanh.
- Chi phấn(son phấn):
Nỗi oan trái của cuộc đời Tiểu Thanh.
Từ ngữ nào được chú ý đến trong hai câu thơ này?, gợi lên điều gì về Tiểu Thanh?
+ “Thần”
+ “Hận”
: Linh hồn (linh thiêng).
: uất ức.
Cái đẹp, cái tài là không có ở số mệnh nhưng vẫn bị dập vùi.
- Văn chương:
Tập thơ của Tiểu Thanh và cái tài ở đời của nàng
Cuộc đời phi lí, xã hội bất công ngang trái khiến cái đẹp, cái tài luôn bị chà đạp phũ phàng.
3. Hai câu luận:
"Cổ kim hận sự thiên nan vấn,
Phong vận kỳ oan ngã tự cư."
(Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi,
Cái án phong lưu khách tự mang.)
Hiện thực xã hội.
Nêu cách hiểu của em về cụm từ “Nỗi hờn kim cổ” và “cái án phong lưu”
- “Nỗi hờn kim cổ”:
- “Án phong lưu”:
Những mối hận từ xưa đến nay.
Nỗi oan của những người có tài.
Lời tự giải đáp cho nỗi oan của Tiểu Thanh và của chính Nguyễn Du.
Nêu lên những chuyện phi lí ở đời và sự đồng cảm của tác giả .
4. Hai câu kết:
"Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố như ?"
(Chẳng biết ba tram nam lẻ n?a,
Người đời ai khóc Tố Như chang ?)
Cảm nghĩ của Nguyễn Du về cuộc đời của mình.
Nghệ thuật gì được sử dụng ở hai câu thơ kết? Tác dụng?
-Nghệ thuật:
Câu hỏi tu từ: Câu hỏi buồn tha thiết.
Chỉ sự cô đơn của tác giả mong tìm sự đồng cảm của hậu thế
Đại từ phiếm chỉ “ai”
Tình thương của tác giả dành cho Tiểu Thanh và tâm sự của mình với cuộc đời và xã hội lúc bấy giờ.
Tiếng đàn xưa đứt ngang dây
Hai trăm năm lại càng say lòng người
Trải bao sóng dập gió dồi
Tấm lòng thơ vẫn tình đời thướt tha
"Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như ?"
(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,
Người đời ai khóc Tố Như chăng ?)
IV/ TỔNG KẾT:
Qua bài học, em hãy rút ra chủ đề của bài thơ?
Bài thơ thể hiện tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du đối với những người tài hoa bạc mệnh, đồng thời thể hiện sự u uất đối với xã hội đương thời.
CỦNG CỐ
Vì sao Nguyễn Du đồng cảm với Tiểu Thanh? Giải thích?
A - Vì Tiểu Thanh nghèo khổ.
B - Vì Tiểu Thanh bị áp bức bóc lột.
C - Vì Tiểu Thanh có tài năng nhưng bất hạnh.
* Hướng dẫn học bài:
Bài vừa học:
- Nắm những nét chính về tác giả Nguyễn Du.
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Phân tích bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật .
2. Bài sắp học: “ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiết 2)
- Đọc kỹ trước bài và cho biết:
+ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có mấy đặc trưng? Khái niệm và đặc điểm của mỗi đặc trưng?
+ Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của bài tập 1,2,3(SGK).
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO HẠNH PHÚC
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm và nêu chủ đề bài thơ?
Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
a/ Không vất vả, cực nhọc
b/ Không quan tâm đến xh, chỉ lo cuộc sống nhàn tản của bản thân
c/ Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao
d/ Hoà hợp với tự nhiên
Tiết 41:
ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí)
NGUYỄN DU
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1. Chuyện nàng Phùng Tiểu Thanh
2. Hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- Tiểu Thanh là người con gái tài sắc họ Phùng, lm l? m?t nh quy?n quý, bị vợ cả ghen, hành hạ, nàng buồn khổ đến chết khi mới 18 tuổi.
- Khi nàng chết vợ cả còn tỡm cách đốt thơ và tranh của nàng, nhưng còn sót lại 12 bài gọi là phần dư.
Nguyễn Du đi xứ sang Trung Quốc, tham mộ Tiểu Thanh và đọc tập thơ của nàng mà cảm xúc làm ra bài thơ này.
II/ ĐỌC – CẢM NHẬN CHUNG:
1/ Đọc, giải thích từ khó
2/ Cảm nhận chung:
Cảm nhận chung của em về bài thơ?
3/ Thể loại và bố cục:
Em hãy xác định thể loại và phân chia bố cục cho bài thơ?
4 phần:
Đề (2 dòng đầu)
Thực (2 dòng tiếp)
Luận (2 dòng tiếp)
Kết (2dòng còn lại)
Đọc phần dư cảo, thương cảm cho Tiểu Thanh
Số mệnh đầy bi thương, uất hận của người con gái có tài, có sắc
Niềm suy tư và mối đồng cảm với nhân vật
Từ thương xót Tiểu Thanh đến thương xót mình
III/ TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1/ Hai câu đề:
"Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,
Dộc điếu song tiền nhất chỉ thư."
(Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang,
Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.)
Nhà thơ xót xa nuối tiếc trước cái đẹp bị huỷ hoại, tàn lụi
Câu 1: Cảnh T©y Hå :
Xa: rùc rì léng lÉy.
Nay: l¹nh lÏo hoang tµn.
Thực chất là xót xa cho Tiểu Thanh ,người con gái bất hạnh.
Nghệ thuật đối lập
Niềm xúc cảm của tác giả
Câu thơ có sự gặp gỡ gi?a hai tâm hồn: Hai tâm h?n cô đơn gặp nhau
+ “Tẫn”: Hết, triệt để gợi sự thay đổi khốc liệt.
Tư thế và cảm xúc của nhà thơ vừa đọc vừa khóc một mình cô đơn một lòng đau tìm đến một hồn đau.
Câu 2: Tâm trạng Nguyễn Du
Từ ngữ nào được chú ý ở phần phiên âm?
+ Độc điếu:
+ Nhất chỉ thư:
Viếng một mình, khóc một mình
Duy nhất một tập sách
Tư thế và cảm xúc của nhà thơ được thể hiện ra sao?
2. Hai câu thực:
"Chi phấn h?u thần liên tử hậu,
Van chương vô mệnh luỵ phần dư."
(Son phấn có thần chôn vẫn hận,
Van chương không mệnh đốt còn vương)
nhan sắcsắc đẹp của Tiểu Thanh.
- Chi phấn(son phấn):
Nỗi oan trái của cuộc đời Tiểu Thanh.
Từ ngữ nào được chú ý đến trong hai câu thơ này?, gợi lên điều gì về Tiểu Thanh?
+ “Thần”
+ “Hận”
: Linh hồn (linh thiêng).
: uất ức.
Cái đẹp, cái tài là không có ở số mệnh nhưng vẫn bị dập vùi.
- Văn chương:
Tập thơ của Tiểu Thanh và cái tài ở đời của nàng
Cuộc đời phi lí, xã hội bất công ngang trái khiến cái đẹp, cái tài luôn bị chà đạp phũ phàng.
3. Hai câu luận:
"Cổ kim hận sự thiên nan vấn,
Phong vận kỳ oan ngã tự cư."
(Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi,
Cái án phong lưu khách tự mang.)
Hiện thực xã hội.
Nêu cách hiểu của em về cụm từ “Nỗi hờn kim cổ” và “cái án phong lưu”
- “Nỗi hờn kim cổ”:
- “Án phong lưu”:
Những mối hận từ xưa đến nay.
Nỗi oan của những người có tài.
Lời tự giải đáp cho nỗi oan của Tiểu Thanh và của chính Nguyễn Du.
Nêu lên những chuyện phi lí ở đời và sự đồng cảm của tác giả .
4. Hai câu kết:
"Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố như ?"
(Chẳng biết ba tram nam lẻ n?a,
Người đời ai khóc Tố Như chang ?)
Cảm nghĩ của Nguyễn Du về cuộc đời của mình.
Nghệ thuật gì được sử dụng ở hai câu thơ kết? Tác dụng?
-Nghệ thuật:
Câu hỏi tu từ: Câu hỏi buồn tha thiết.
Chỉ sự cô đơn của tác giả mong tìm sự đồng cảm của hậu thế
Đại từ phiếm chỉ “ai”
Tình thương của tác giả dành cho Tiểu Thanh và tâm sự của mình với cuộc đời và xã hội lúc bấy giờ.
Tiếng đàn xưa đứt ngang dây
Hai trăm năm lại càng say lòng người
Trải bao sóng dập gió dồi
Tấm lòng thơ vẫn tình đời thướt tha
"Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như ?"
(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,
Người đời ai khóc Tố Như chăng ?)
IV/ TỔNG KẾT:
Qua bài học, em hãy rút ra chủ đề của bài thơ?
Bài thơ thể hiện tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du đối với những người tài hoa bạc mệnh, đồng thời thể hiện sự u uất đối với xã hội đương thời.
CỦNG CỐ
Vì sao Nguyễn Du đồng cảm với Tiểu Thanh? Giải thích?
A - Vì Tiểu Thanh nghèo khổ.
B - Vì Tiểu Thanh bị áp bức bóc lột.
C - Vì Tiểu Thanh có tài năng nhưng bất hạnh.
* Hướng dẫn học bài:
Bài vừa học:
- Nắm những nét chính về tác giả Nguyễn Du.
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Phân tích bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật .
2. Bài sắp học: “ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiết 2)
- Đọc kỹ trước bài và cho biết:
+ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có mấy đặc trưng? Khái niệm và đặc điểm của mỗi đặc trưng?
+ Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của bài tập 1,2,3(SGK).
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO HẠNH PHÚC
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Long Hựu Đông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)