Tuần 14. Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)

Chia sẻ bởi Lê Xuân Phú | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY ( CÔ ) DỰ GIỜ
THỨ 7 NGÀY 28 THÁNG 11 NĂM 2009
LỚP : 10CBa - Tiết 54
MÔN : NGỮ VĂN
Giáo viên : Lê Xuân Phú

ĐỌC TIỂU THANH KÝ
( D?c Ti?u Thanh kí )
NGUY?N DU

Tiết 54

`
I. Tiểu dẫn
1. Sơ lược về Tiểu Thanh
- Tiểu Thanh : Họ Phùng, sống vào
khoảng thời nhà Minh – Trung Quốc
- Là người nhan sắc, tài hoa.
+ Cuộc đời éo le, bị hãm hại, chết trẻ.
+ Khi chết có để lại phần di cảo thơ
do người nhà sưu chép lại.

2. Nhan đề bài thơ
- Kí: Ghi chép lại, kể lại
- Tiểu Thanh kí:
* Tên truyện viết về nàng Tiểu Thanh.
* Tập thơ của nàng Tiểu Thanh
- “Đọc Tiểu Thanh kí”: Đọc câu chuyện về Tiểu Thanh
II. Đọc văn bản
1. Hai câu đề


Vườn hoa Tây Hồ
Xưa Nay
Cảnh đẹp Gò hoang
Còn Mất
Rực rỡ Điêu tàn
Tồn tại Phi tồn tại
=> Sự biến thiên đến kinh hoàng, cái đẹp là đối tượng huỷ diệt của những cơn dâu bể
=> Nhaän xeùt cuûa taùc giaû, bao haøm caû söï ngaäm nguøi, xoùt xa vaø nuoái tieác tröôùc moät veû ñeïp bò vuøi daäp.
"Độc": một mình.
-> tính từ chỉ tâm thế gợi ra sự lẻ loi, cô đơn.
- "Độc điếu":
"Điếu": Viếng người đã khuất.
=> Sự đồng cảm giữa hai tâm hồn cô đơn; giữa xưa - nay; giữa âm - dương.
2. Hai câu thực:
- Hai nỗi oan lớn của Tiểu Thanh:
+ Son phấn: sắc đẹp.
+ Văn chương: tài năng.
** Nghệ thuật :
56s
57s
58s
59s
60s
53s
54s
55s
50s
51s
52s
46s
47s
48s
49s
43s
44s
45s
39s
40s
41s
42s
38s
37s
36s
35s
31s
32s
33s
34s
27s
28s
29s
30s
22s
23s
24s
25s
26s
18s
19s
20s
21s
13s
14s
15s
16s
17s
07s
08s
09s
10s
11s
12s
06s
03s
04s
Dự giở thao giảng 10 CBa
Thảo luận nhóm
Nhóm 1,3 chỉ ra nghệ thuật tượng trưng
Nhóm 2,4 chỉ ra nghệ thuật nhân hóa
56s
57s
58s
59s
60s
53s
54s
55s
50s
51s
52s
46s
47s
48s
49s
43s
44s
45s
39s
40s
41s
42s
38s
37s
36s
35s
31s
32s
33s
34s
27s
28s
29s
30s
22s
23s
24s
25s
26s
18s
19s
20s
21s
13s
14s
15s
16s
17s
07s
08s
09s
10s
11s
12s
06s
03s
04s
05s
00s
01s
02s
D? gi? thao gi?ng 10 CBc1
Tượng trưng:
+ Son phấn : thường dùng để chỉ vẻ đẹp bên ngoài hoặc chỉ người con gái đẹp.
+ Văn chương: Thường dùng để nói đến tài năng, vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ.
56s
57s
58s
59s
60s
53s
54s
55s
50s
51s
52s
46s
47s
48s
49s
43s
44s
45s
39s
40s
41s
42s
38s
37s
36s
35s
31s
32s
33s
34s
27s
28s
29s
30s
22s
23s
24s
25s
26s
18s
19s
20s
21s
13s
14s
15s
16s
17s
07s
08s
09s
10s
11s
12s
06s
03s
04s
05s
00s
01s
02s
D? gi? thao gi?ng 10 CBc1

Nhân hoá :
Cái đẹp, cái tài là không có số mệnh, là bất tử. Vậy mà vẫn bị "liên tử hậu", "luỵ phần dư". Cuộc đời quả thật phi lí, xã hội quả thật nhiều bất công, ngang trái, cái đẹp cái tài luôn bị chà đạp phũ phàng.
+ Tiểu Thanh đã chết rồi, nhưng linh hồn nàng vẫn đau đớn vì bị kẻ ác tiếp tục trả thù.
+ Tiểu Thanh chết rồi, nhưng sắc đẹp và tài năng của nàng vẫn tồn tại, vẫn khiến bao người thương tiếc.
+ Nguyễn Du trân trọng, khẳng định sự vĩnh hằng của cái đẹp, tài năng và khát vọng của con người.
3. Hai câu luận
- "Hận sự" (mối hận): hận cho số kiếp Tiểu Thanh
- « nỗi hờn kim cổ »: Hờn cho muôn đời, muôn người, hận càng lớn thương cảm càng lớn.
Nhöõng phi lyù trong cuoäc ñôøi xöa cuõng nhö nay khoù hoûi trôøi (thieân nan vaán): beá taéc.




- « khách tự mang » là Nguyễn Du tự coi mình là người cùng hội với người mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã như Tiểu Thanh.
4. Hai câu kết
- N.Du vừa băn khoăn vừa mong đợi người đời sau thương cảm mình « 300 năm lẻ » 
- Khóc thương nàng Tiểu Thanh (q.khứ) – Cô đơn (h.tại) – thương chính mình (t.lai)
Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày
Tố Hữu
Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?
(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa
Người đời ai khóc Tố Như chăng?)
III. Kết luận
Bài thơ ĐTTK thể hiện cảm xúc, suy tư của N.Du về số phận bất hạnh của người phụ nữ có tài văn chương trong XHPK. Điều đó cũng nói lên một phương diện quan trọng trong chủ nghĩa nhân đạo của N.Du : xót xa cho những giá trị tinh thần bị chà đạp
Tại sao Nguyễn Du viết : “ Ta tự thấy là người cùng một hội với một kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết na phong nhã ”
Cảm hứng của bài thơ này là gì ?
Tiểu Thanh là nhân vật :
Bài học đến đây kết thúc, chúc quý thầy ( cô ) đóng góp nhiệt tình để bài học kế tiếp đạt hiệu quả hơn – Xin cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Phú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)