Tuần 14. Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Biên |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
các thầy cô giáo
về dự hội giảng!
đọc văn:
đọc tiểu thanh kí
(Độc Tiểu Thanh kí) - Nguyễn Du -
I. Tìm hiểu chung:
1. Chuyện nàng Phùng Tiểu Thanh
- Tiểu Thanh là người con gái tài sắc họ Phùng, lấy lẽ người tên là Phùng, bị vợ cả ghen, hành hạ, nàng buồn khổ đến chết khi mới 18 tuổi.
- Khi nàng chết vợ cả còn tìm cách đốt thơ và tranh của nàng, nhưng còn sót lại 12 bài gọi là phần dư.
I. Tìm hiểu chung:
2. Hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- Nguyễn Du đi xứ sang Trung Quốc, thăm mộ Tiểu Thanh và đọc tập thơ của nàng mà cảm xúc làm ra bài thơ này.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc:
--> Câu phá đề: Tác giả muốn nêu sự thay đổi từ cảnh đẹp biến thành bãi hoang.
=> Câu thơ thể hiện sự buồn thương, ngậm ngùi, luyến tiếc, bất lực của nhà thơ trước cái đẹp bị tàn phá.
2. Phân tích:
a. Hai câu đề:
"Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư."
(Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang,
Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.)
Câu thừa đề:
--> Cho thấy người chết là kẻ cô đơn mà người đi viếng cũng là kẻ cô đơn.
=>Câu thơ có sự gặp gỡ giữa hai tâm hồn: hai tâm hòn cô đơn gặp nhau.
3. Phân tích:
a. Hai câu đề:
--> Hai câu thực cho thấy Tiểu Thanh là người con gái tài, sắc nhưng bị hành hạ tới mức chết mà chưa yên.
"Chi phấn hữu thần liên tử hậu,
Văn chương vô mệnh luỵ phần dư."
(Son phấn có thần chôn vẫn hận,
Văn chương không mệnh đốt còn vương.)
--> Nhà thơ đưa ra một qui luật, có tính triết lí:
Trong xã hội phong kiến tài sắc luôn bị vùi dập, tài mệnh luôn đố kị, ghen ghét, bài trừ nhau.
"Cổ kim hận sự thiên nan vấn,
Phong vận kỳ oan ngã tự cư."
(Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi,
Cái án phong lưu khách tự mang.)
Sáu câu thơ đầu là tiếng khóc thương tiếc cho Tiểu Thanh, khóc cho số phận nàng Tiểu Thanh.
--> Sự cô đơn, cô độc của nhà thơ trong hiện tại, giữa cuộc đời. Nguyễn Du thương cho cuộc sống hiện tại của mình không có tri âm, tri kỷ.
"Bất tri tam bách dư liên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố như ?"
(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,
Người đời ai khóc Tố Như chăng ?)
→ Bµi th¬ lµ tiÕng khãc dµi. TiÕng khãc xãt th¬ng cho sè phËn oan nghiÖt, tiÕng khãc giËn hên x· héi lu«n ®è kÞ víi c¸i tµi, c¸i ®Ñp cña con ngêi.
- "Đọc Tiểu Thanh kí" là nỗi thương người, tiếc tài, khao khát gặp được người đồng điệu, cảm thông.
- Bài thơ còn là nỗi thương mình, xót xa cho thời thế đảo điên, đau vì không có tri âm, tri kỉ.
=> Nguyễn Du là nhà nhân đạo lớn.
Hướng dẫn Đọc thêm:
1. Vận nước
(Quốc tộ)
- Đỗ Pháp Thuận -
--> Bài thơ thể hiện ý thức, trách nhiệm và niềm lạc quan, tin tưởng vào tương lai của đất nước, khát vọng hoà bình của con người Việt Nam.
2. Cáo bệnh bảo mọi người
(Cáo tật thị chúng)
- Mãn Giác -
--> Bài thơ vượt lên khỏi giáo lý đạo phật để thể hiện tình yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên, muốn sống có ý nghĩa hơn.
Hướng dẫn Đọc thêm:
3. Hứng trở về
(Quy hứng)
- Nguyễn Trung Ngạn -
--> Không đâu bằng trở về quê hương. Về quê là cảm hứng thường trực của những người xa quê.
Nghệ thuật của ba bài thơ:
Hình ảnh mang ý nghĩa tả thực nhưng chủ yếu là tượng trưng, có khi bình dị, dân dã.
Hướng dẫn Đọc thêm:
Trò chơi ô chữ
c
ọ
đ
à
B
N
à
đ
n
ê
I
T
M
ạ
đ
h
n
a
h
t
u
ể
i
t
ư
d
N
ầ
H
P
ồ
H
Y
â
T
ữ
N
ụ
H
P
n
h
â
a
đ
N
o
H
ạ
â
n
đ
N
o
1
2
3
4
5
6
7
Bài học đến đây là kết thúc,
Xin kính chúc sức khoẻ các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh!
Chúc cuộc thi hội giảng thành công tốt đẹp!
Xin chân thành cảm ơn!
các thầy cô giáo
về dự hội giảng!
đọc văn:
đọc tiểu thanh kí
(Độc Tiểu Thanh kí) - Nguyễn Du -
I. Tìm hiểu chung:
1. Chuyện nàng Phùng Tiểu Thanh
- Tiểu Thanh là người con gái tài sắc họ Phùng, lấy lẽ người tên là Phùng, bị vợ cả ghen, hành hạ, nàng buồn khổ đến chết khi mới 18 tuổi.
- Khi nàng chết vợ cả còn tìm cách đốt thơ và tranh của nàng, nhưng còn sót lại 12 bài gọi là phần dư.
I. Tìm hiểu chung:
2. Hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- Nguyễn Du đi xứ sang Trung Quốc, thăm mộ Tiểu Thanh và đọc tập thơ của nàng mà cảm xúc làm ra bài thơ này.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc:
--> Câu phá đề: Tác giả muốn nêu sự thay đổi từ cảnh đẹp biến thành bãi hoang.
=> Câu thơ thể hiện sự buồn thương, ngậm ngùi, luyến tiếc, bất lực của nhà thơ trước cái đẹp bị tàn phá.
2. Phân tích:
a. Hai câu đề:
"Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư."
(Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang,
Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.)
Câu thừa đề:
--> Cho thấy người chết là kẻ cô đơn mà người đi viếng cũng là kẻ cô đơn.
=>Câu thơ có sự gặp gỡ giữa hai tâm hồn: hai tâm hòn cô đơn gặp nhau.
3. Phân tích:
a. Hai câu đề:
--> Hai câu thực cho thấy Tiểu Thanh là người con gái tài, sắc nhưng bị hành hạ tới mức chết mà chưa yên.
"Chi phấn hữu thần liên tử hậu,
Văn chương vô mệnh luỵ phần dư."
(Son phấn có thần chôn vẫn hận,
Văn chương không mệnh đốt còn vương.)
--> Nhà thơ đưa ra một qui luật, có tính triết lí:
Trong xã hội phong kiến tài sắc luôn bị vùi dập, tài mệnh luôn đố kị, ghen ghét, bài trừ nhau.
"Cổ kim hận sự thiên nan vấn,
Phong vận kỳ oan ngã tự cư."
(Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi,
Cái án phong lưu khách tự mang.)
Sáu câu thơ đầu là tiếng khóc thương tiếc cho Tiểu Thanh, khóc cho số phận nàng Tiểu Thanh.
--> Sự cô đơn, cô độc của nhà thơ trong hiện tại, giữa cuộc đời. Nguyễn Du thương cho cuộc sống hiện tại của mình không có tri âm, tri kỷ.
"Bất tri tam bách dư liên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố như ?"
(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,
Người đời ai khóc Tố Như chăng ?)
→ Bµi th¬ lµ tiÕng khãc dµi. TiÕng khãc xãt th¬ng cho sè phËn oan nghiÖt, tiÕng khãc giËn hên x· héi lu«n ®è kÞ víi c¸i tµi, c¸i ®Ñp cña con ngêi.
- "Đọc Tiểu Thanh kí" là nỗi thương người, tiếc tài, khao khát gặp được người đồng điệu, cảm thông.
- Bài thơ còn là nỗi thương mình, xót xa cho thời thế đảo điên, đau vì không có tri âm, tri kỉ.
=> Nguyễn Du là nhà nhân đạo lớn.
Hướng dẫn Đọc thêm:
1. Vận nước
(Quốc tộ)
- Đỗ Pháp Thuận -
--> Bài thơ thể hiện ý thức, trách nhiệm và niềm lạc quan, tin tưởng vào tương lai của đất nước, khát vọng hoà bình của con người Việt Nam.
2. Cáo bệnh bảo mọi người
(Cáo tật thị chúng)
- Mãn Giác -
--> Bài thơ vượt lên khỏi giáo lý đạo phật để thể hiện tình yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên, muốn sống có ý nghĩa hơn.
Hướng dẫn Đọc thêm:
3. Hứng trở về
(Quy hứng)
- Nguyễn Trung Ngạn -
--> Không đâu bằng trở về quê hương. Về quê là cảm hứng thường trực của những người xa quê.
Nghệ thuật của ba bài thơ:
Hình ảnh mang ý nghĩa tả thực nhưng chủ yếu là tượng trưng, có khi bình dị, dân dã.
Hướng dẫn Đọc thêm:
Trò chơi ô chữ
c
ọ
đ
à
B
N
à
đ
n
ê
I
T
M
ạ
đ
h
n
a
h
t
u
ể
i
t
ư
d
N
ầ
H
P
ồ
H
Y
â
T
ữ
N
ụ
H
P
n
h
â
a
đ
N
o
H
ạ
â
n
đ
N
o
1
2
3
4
5
6
7
Bài học đến đây là kết thúc,
Xin kính chúc sức khoẻ các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh!
Chúc cuộc thi hội giảng thành công tốt đẹp!
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Biên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)