Tuần 14. Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)
Chia sẻ bởi Đinh Quang Phương |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG CẤP
LỚP 10A1
KỸ THUẬT-NGHIỆP VỤ CÁI BÈ
Giáo viên: Đinh Quang Phương
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nguyễn Bỉnh Khiêm là người có học vấn Uyên thâm, năm 1535 ông đỗ:
A. Thám hoa
B. Bảng nhãn
C. Trạng nguyên
D. Tam nguyên (đỗ đầu cả ba kì thi)
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Hai tập thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm:
A. “Ức Trai thi tập” và “Quốc âm thi tập”
B. “Bạch Vân thi tập” và “Bạch Vân quốc ngữ thi tập”
C. “Bạch Vân thi tập” và “Bắc Hành tạp lục”
D. “Nam trung tạp ngâm” và “Bắc hành tạp lục”
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Phong cách thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm:
A. Đậm chất triết lí giáo huấn
B. Ngợi ca chí của kẻ sĩ
C. Ca ngợi thú thanh nhàn
D. Cả A,B,C
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Qua hai câu thơ sau:
“Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao”
Em hiểu thế nào là nơi “vắng vẻ”, chốn “lao xao”? Quan điểm về “dại”,“khôn” như thế nào?
Trả lời:
Dại
Nơi tĩnh tại của thiên nhiên, nơi thảnh thơi của tâm hồn, nơi người không cầu cạnh ta và ta cũng không cầu cạnh người
Khôn
Chốn cửa quyền có kẻ hầu người hạ, có thủ đoạn, bon chen, tranh giành danh lợi.
Vắng vẻ
Lao xao
ĐỌC TIỂU THANH KÝ
(ĐỘC TIỂU THANH KÝ)
NGỮ VĂN 10
Nguyễn Du
I- GI?I THI?U CHUNG
II- TÌM HI?U VAN B?N
III- T?NG K?T
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Xuất xứ:
- Trích trong “Thanh Hiên thi tập” của Nguyễn Du.
2.Hoàn cảnh sáng tác
Sau khi đọc tập Tiểu Thanh Ký
-Trước khi ra làm quan triều Nguyễn
3.Tựa đề:
2 cách hiểu:
Tên truyện viết về nàng Tiểu Thanh.
Tập thơ của nàng Tiểu Thanh
4.Thể loại:
- Nguyên tác bằng chữ Hán, thất ngôn bát cú Đường Luật.
-Vũ Tam Tập dịch cùng thể loại.
ĐỘC TIỂU THANH KÍ – BẢN CHỮ HÁN
ĐỌC TIỂU THANH KÝ
(Độc Tiểu Thanh ký)
I.TÌM HIỂU VĂN BẢN
Em có nhận xét gì về cảnh vật
được tác giả miêu tả trong câu phá đề?
Ngụ ý tác giả muốn nói gì ở câu 1?
1.Hai câu đề:
- Câu 1: Sự thay đổi bể dâu trong cuộc đời:
+ “Hoa uyển”:
+ “Tẫn thành khư”:
Những thay đổi bể dâu trong cuộc đời
Gợi ấn tượng buồn
hình ảnh cái đẹp xưa
hình ảnh hoang phế (nay)
Tây Hồ
Tây Hồ
ĐỌC TIỂU THANH KÝ
(Độc Tiểu Thanh ký)
I.TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Hai câu đề:
- Câu 1: Sự thay đổi bể dâu trong cuộc đời:
+ Nghệ thuật đối lập:
“hoa uyển”
“khư”
><
(vườn hoa)
(bãi hoang)
Hình ảnh cái đẹp xưa
Hình ảnh hoang phế nay
Em có nhận xét gì về nghệ thuật mà
tác giả sử dụng ở câu phá đề?
ĐỌC TIỂU THANH KÝ
(Độc Tiểu Thanh ký)
I.TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Hai câu đề:
- Câu 2:
+ “Độc”:
Cô đơn, một mình, cô độc, trơ trọi
Hình ảnh cô đơn của tác giả
+ “Điếu”:
Viếng thăm, thương xót
+ “Nhất chỉ thư”:
Một tập sách
Tập Tiểu thanh ký
Hình ảnh cô đơn của Tiểu Thanh trên núi Cô Sơn, cạnh Tây Hồ
Sự đồng cảm của hai tâm hồn cô đơn, ngoài lòng nhân ái, Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh một tâm hồn đồng điệu.
Em thử nghĩ, vì sao nhà thơ lại xúc động
và xót thương Tiểu Thanh khi đọc tập thơ của
nàng? Tác giả tìm thấy ở Tiểu Thanh điều gì?
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
2.Hai câu thực:
Tả thực nỗi đau xót của nàng Tiểu Thanh
- “Chi phấn”(Son phấn)
Hoán dụ
Tiểu Thanh
- Đối:
“Chi phấn hữu thần”
“văn chương vô mệnh”
><
“Liên Tử Hậu”
“Lụy phần dư”
><
Nỗi đau xót của nàng Tiểu Thanh, thể xác bị vùi dập, đày đọa (khi còn sống) và tài năng bị huỷ diệt (lúc đã chết).
Tác giả bộc lộ cảm thông sâu sắc, oán trách thế lực hắc ám đã vùi dập cuộc đời người con gái tài hoa.
Qua hai câu thực em có cảm nhận
như thế nào? Nghệ thuật?
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
3.Hai câu luận:
Qua hai câu luận em có nhận xét gì về
lời bình luận của tác giả?
+ Bình luận triết lý về “Cổ kim hận sự”
Rất đúng
+ Những hối hận xưa nay khó hỏi Trời được.
- Câu 5:
- Câu 6:
Tự nhận xét mình là người cùng hội cùng thuyền với nàng Tiểu Thanh
Rất dũng cảm, chân thành
Tác giả và Tiểu Thanh là hai người ở
hai thời đại khác nhau nhưng có
điểm gì giống nhau?
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
4.Hai câu kết:
- Câu hỏi tu từ:“Chẳng biết chăng?” “
Nỗi buồn thống thiết, sự cô độc của tác giả.
+ Khát khao tìm gặp tấm lòng tri ân tri kỷ.
+ Tâm trạng bi phẫn, nỗi lòng tha thiết với cuộc đời của những ngưòi tài hoa nhưng bị rẻ rúng.
III.TỔNG KẾT (SGK/trang 134)
IV.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:
- Học thuộc lòng bài thơ (dịch thơ)
- Phân tích 8 câu thơ
- Soạn bài: Thực hành phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ
Câu 1
Câu 3
Câu 2
Câu 4
* CUÛNG COÁ : Caâu hoûi traéc nghieäm .
……
ĐỌC TIỂU THANH KÝ
(Đọc Tiểu Thanh Ký)
ĐỌC TIỂU THANH KÝ
(Đọc Tiểu Thanh Ký)
ĐỌC TIỂU THANH KÝ
(Đọc Tiểu Thanh Ký)
ĐỌC TIỂU THANH KÝ
(Đọc Tiểu Thanh Ký)
ĐỌC TIỂU THANH KÝ
(Đọc Tiểu Thanh Ký)
ĐÁNG TIẾC BẠN ĐÃ TRẢ LỜI SAI
……..
CHÚC MỪNG BẠN ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG
……..
LỚP 10A1
KỸ THUẬT-NGHIỆP VỤ CÁI BÈ
Giáo viên: Đinh Quang Phương
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nguyễn Bỉnh Khiêm là người có học vấn Uyên thâm, năm 1535 ông đỗ:
A. Thám hoa
B. Bảng nhãn
C. Trạng nguyên
D. Tam nguyên (đỗ đầu cả ba kì thi)
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Hai tập thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm:
A. “Ức Trai thi tập” và “Quốc âm thi tập”
B. “Bạch Vân thi tập” và “Bạch Vân quốc ngữ thi tập”
C. “Bạch Vân thi tập” và “Bắc Hành tạp lục”
D. “Nam trung tạp ngâm” và “Bắc hành tạp lục”
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Phong cách thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm:
A. Đậm chất triết lí giáo huấn
B. Ngợi ca chí của kẻ sĩ
C. Ca ngợi thú thanh nhàn
D. Cả A,B,C
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Qua hai câu thơ sau:
“Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao”
Em hiểu thế nào là nơi “vắng vẻ”, chốn “lao xao”? Quan điểm về “dại”,“khôn” như thế nào?
Trả lời:
Dại
Nơi tĩnh tại của thiên nhiên, nơi thảnh thơi của tâm hồn, nơi người không cầu cạnh ta và ta cũng không cầu cạnh người
Khôn
Chốn cửa quyền có kẻ hầu người hạ, có thủ đoạn, bon chen, tranh giành danh lợi.
Vắng vẻ
Lao xao
ĐỌC TIỂU THANH KÝ
(ĐỘC TIỂU THANH KÝ)
NGỮ VĂN 10
Nguyễn Du
I- GI?I THI?U CHUNG
II- TÌM HI?U VAN B?N
III- T?NG K?T
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Xuất xứ:
- Trích trong “Thanh Hiên thi tập” của Nguyễn Du.
2.Hoàn cảnh sáng tác
Sau khi đọc tập Tiểu Thanh Ký
-Trước khi ra làm quan triều Nguyễn
3.Tựa đề:
2 cách hiểu:
Tên truyện viết về nàng Tiểu Thanh.
Tập thơ của nàng Tiểu Thanh
4.Thể loại:
- Nguyên tác bằng chữ Hán, thất ngôn bát cú Đường Luật.
-Vũ Tam Tập dịch cùng thể loại.
ĐỘC TIỂU THANH KÍ – BẢN CHỮ HÁN
ĐỌC TIỂU THANH KÝ
(Độc Tiểu Thanh ký)
I.TÌM HIỂU VĂN BẢN
Em có nhận xét gì về cảnh vật
được tác giả miêu tả trong câu phá đề?
Ngụ ý tác giả muốn nói gì ở câu 1?
1.Hai câu đề:
- Câu 1: Sự thay đổi bể dâu trong cuộc đời:
+ “Hoa uyển”:
+ “Tẫn thành khư”:
Những thay đổi bể dâu trong cuộc đời
Gợi ấn tượng buồn
hình ảnh cái đẹp xưa
hình ảnh hoang phế (nay)
Tây Hồ
Tây Hồ
ĐỌC TIỂU THANH KÝ
(Độc Tiểu Thanh ký)
I.TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Hai câu đề:
- Câu 1: Sự thay đổi bể dâu trong cuộc đời:
+ Nghệ thuật đối lập:
“hoa uyển”
“khư”
><
(vườn hoa)
(bãi hoang)
Hình ảnh cái đẹp xưa
Hình ảnh hoang phế nay
Em có nhận xét gì về nghệ thuật mà
tác giả sử dụng ở câu phá đề?
ĐỌC TIỂU THANH KÝ
(Độc Tiểu Thanh ký)
I.TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Hai câu đề:
- Câu 2:
+ “Độc”:
Cô đơn, một mình, cô độc, trơ trọi
Hình ảnh cô đơn của tác giả
+ “Điếu”:
Viếng thăm, thương xót
+ “Nhất chỉ thư”:
Một tập sách
Tập Tiểu thanh ký
Hình ảnh cô đơn của Tiểu Thanh trên núi Cô Sơn, cạnh Tây Hồ
Sự đồng cảm của hai tâm hồn cô đơn, ngoài lòng nhân ái, Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh một tâm hồn đồng điệu.
Em thử nghĩ, vì sao nhà thơ lại xúc động
và xót thương Tiểu Thanh khi đọc tập thơ của
nàng? Tác giả tìm thấy ở Tiểu Thanh điều gì?
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
2.Hai câu thực:
Tả thực nỗi đau xót của nàng Tiểu Thanh
- “Chi phấn”(Son phấn)
Hoán dụ
Tiểu Thanh
- Đối:
“Chi phấn hữu thần”
“văn chương vô mệnh”
><
“Liên Tử Hậu”
“Lụy phần dư”
><
Nỗi đau xót của nàng Tiểu Thanh, thể xác bị vùi dập, đày đọa (khi còn sống) và tài năng bị huỷ diệt (lúc đã chết).
Tác giả bộc lộ cảm thông sâu sắc, oán trách thế lực hắc ám đã vùi dập cuộc đời người con gái tài hoa.
Qua hai câu thực em có cảm nhận
như thế nào? Nghệ thuật?
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
3.Hai câu luận:
Qua hai câu luận em có nhận xét gì về
lời bình luận của tác giả?
+ Bình luận triết lý về “Cổ kim hận sự”
Rất đúng
+ Những hối hận xưa nay khó hỏi Trời được.
- Câu 5:
- Câu 6:
Tự nhận xét mình là người cùng hội cùng thuyền với nàng Tiểu Thanh
Rất dũng cảm, chân thành
Tác giả và Tiểu Thanh là hai người ở
hai thời đại khác nhau nhưng có
điểm gì giống nhau?
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
4.Hai câu kết:
- Câu hỏi tu từ:“Chẳng biết chăng?” “
Nỗi buồn thống thiết, sự cô độc của tác giả.
+ Khát khao tìm gặp tấm lòng tri ân tri kỷ.
+ Tâm trạng bi phẫn, nỗi lòng tha thiết với cuộc đời của những ngưòi tài hoa nhưng bị rẻ rúng.
III.TỔNG KẾT (SGK/trang 134)
IV.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:
- Học thuộc lòng bài thơ (dịch thơ)
- Phân tích 8 câu thơ
- Soạn bài: Thực hành phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ
Câu 1
Câu 3
Câu 2
Câu 4
* CUÛNG COÁ : Caâu hoûi traéc nghieäm .
……
ĐỌC TIỂU THANH KÝ
(Đọc Tiểu Thanh Ký)
ĐỌC TIỂU THANH KÝ
(Đọc Tiểu Thanh Ký)
ĐỌC TIỂU THANH KÝ
(Đọc Tiểu Thanh Ký)
ĐỌC TIỂU THANH KÝ
(Đọc Tiểu Thanh Ký)
ĐỌC TIỂU THANH KÝ
(Đọc Tiểu Thanh Ký)
ĐÁNG TIẾC BẠN ĐÃ TRẢ LỜI SAI
……..
CHÚC MỪNG BẠN ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG
……..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Quang Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)