Tuần 14. Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)

Chia sẻ bởi Mai Sỹ Hà | Ngày 19/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 39
ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí)
Nguyễn Du
ĐỌC TIỂU THANH KÍ
Tượng đài Nguyễn Du
Nhân vật Phùng Tiểu Thanh
Nàng bẩm sinh thông minh khác thường. Lúc mười tuổi, được một ni già truyền dạy Tâm kinh cho; chỉ đọc một vài lần đã hiểu rõ mọi điều, đọc thuộc cũng không sót một chữ. 16 tuổi Tiểu Thanh lấy lẽ Phùng Sinh - một công tử hào phóng, ba hoa, ngây ngô, xốc nổi, kém phong độ. Vì cùng họ với chồng nên tránh nhắc tới họ, chỉ gọi tên chữ là Tiểu Thanh. Vợ cả lại là người hay ghen hiếm thấy. Tiểu Thanh luôn cố hạ mình song vẫn không giải nổi lòng hờn ghen…Vợ cả bắt Tiểu Thanh ra ở một mình ở Cô Sơn, cạnh Tây Hồ. Vì đau buồn cô sinh bệnh rồi chết ở tuổi 18.
ĐỌC TIỂU THANH KÍ
Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.
Chi phấn hữu thần liên tử hậu,
Văn chương vô mệnh luỵ phần dư.
Cổ kim hận sự thiên nan vấn,
Phong vận kì oan ngã tự cư.
Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?
thư


Như
khư
/
/
/
/
/
/
/
/
ĐỌC TIỂU THANH KÍ
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hai câu đề
Phiên âm
Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư
Dịch thơ
Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang,
Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.
tẫn
cảnh đẹp
gò hoang
Độc
nhất
ĐỌC TIỂU THANH KÍ
Son phấn
Văn chương
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
2. Hai câu thực
Son phấn có thần chôn vẫn hận,
Văn chương không mệnh đốt còn vương
chôn
đốt
ĐỌC TIỂU THANH KÍ
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
3. Hai câu luận
Cổ kim hận sự thiên nan vấn,
Phong vận kì oan ngã tự cư.
thiên nan vấn
ngã
Em hiểu thiên nan vấn (trời khôn hỏi) có ý nghĩa như thế nào? Tại sao tác giả cho là không thể hỏi trời được?

Việc dùng từ ngã trong câu thơ 6 cho em hiểu như thế nào về câu thơ này?
ĐỌC TIỂU THANH KÍ
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
4. Hai câu kết
Phiên âm
Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như.
Dịch thơ
Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,
Người đời ai khóc Tố Như chăng?
ba trăm năm lẻ
khấp
Cụm từ ba trăm năm lẻ nữa cho em biết điều gì?
Em hãy thử đọc nguyện vọng Nguyễn Du qua hai câu thơ cuối?
Nguyễn Du bế tắc nhưng khôn nguôi hy vọng tìm được sự đồng cảm tri âm ở hậu thế, đây là bức thư ngỏ của ông gửi cho hậu thế.




b. Là tiếng nói tự ý thức về nhân phẩm, tài năng, nỗi đau, khát vọng,của Nguyễn Du – cái Tôi cá nhân trong xã hội đương thời.
c. “ Khấp Tố Như ”, cũng là khóc cho Tiểu Thanh, cho mọi kiếp tài hoa trong quá khứ. Ông lo lắng ba trăm năm sau, hậu thế còn ai khóc cho Tiểu Thanh và những người bất hạnh như nàng.
d. “ Khấp Tố Như ”, cũng là khóc cho những kiếp tài hoa mà bất hạnh cùng thời với Nguyễn Du.
Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày
Hỡi người xưa của ta nay
Khúc vui xin lại so dây cùng người

Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như.
(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,
Người đời ai khóc Tố Như chăng?)
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Sỹ Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)