Tuần 14. Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)
Chia sẻ bởi Chu Thị Nhung |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Đọc tiểu thanh kí
Nguy?n Du
I.Tiểu dẫn :
§äc TiÓu Thanh kÝ
(dịch thơ)
Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang
Thổn thức bên song mảnh giấy tàn
Son phấn có thần chôn vẫn hận
Văn chương không mệnh đốt còn vương
Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi
Cái án phong lưu khách tự mang
Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa
Người đời ai khóc Tố Như chăng?
1.Hai câu đề.
T©y Hå hoa uyÓn tÉn thµnh kh
§éc ®iÕu song tiÒn nhÊt chØ th
( Vên hoa T©y Hå ®· thµnh b·i ®Êt hoang råi.
ChØ viÕng nàng qua mét tËp s¸ch ®äc tríc cöa sæ)
Nay
Gò hoangMất
tàn luij
Hoang phees
Xưa
Cảnh đẹp
Hieenj huwu
Rực rỡ
Huy hoang
Vườn hoa Tây Hồ
Cuộc đời Tiểu Thanh éo le, bất hạnh
Nguyễn Du là một con người giàu lòng nhân ái
Nguyễn Du xúc động sâu sắc khi viếng Tiểu Thanh
Nguyễn Du tìm thấy sự đồng cảm với Tiểu Thanh trong nỗi cô đơn
Đây là cuộc gặp gỡ giữa hai tâm hồn cô đơn.
Cuộc gặp gỡ kỳ lạ, vượt qua rào cản của thời gian và không gian địa lý.
2. Hai câu thực:
Son phấn hữu thần liên tử hậu
Văn chương vô mệnh luỵ phần dư
( Son phấn có thần chôn vẫn hận
Văn chương không mệnh đốt còn vương)
Cuộc đời tiểu Thanh được tái hiện qua hai hình ảnh nhân hoá:
+ Son phấn: biểu tượng cho nhan sắc của Tiểu Thanh, cho những giá trị đẹp, cho cái đẹp.
+ Văn chương: tượng trưng cho tâm hồn, trí tuệ của Tiểu Thanh nói riêng và tài năng, khát vọng của con người nói chung.
Son phấn
có thần
Văn chương vô mệnh
“chôn” , “đốt”
“ vẫn hận”
“ còn vương”
+ Tiểu thanh chết rồi nhưng nhan sắc và tài năng của nàng vẫn tồn tại khiến bao người thương tiếc.
+ Tiểu Thanh chết rồi nhưng linh hồn của nàng vẫn đau đớn vì bị kẻ ác trả thù.
=> Bi kịch của Tiểu Thanh là bi kịch của người phụ nữ có nhan sắc, có tài năng nhưng bị kẻ xấu hãm hại.
- Hai câu thực thể hiện sự cảm thông sâu sắc, sự thương xót vô bờ của Nguyễn Du trước số phận của Tiểu Thanh, đồng thời khẳng định sự bất tử của Cái Đẹp, tài năng và khát vọng con người.
3. Hai câu luận.
Cổ kim hận sự thiên nan vấn
Phong vận kỳ oan ngã tự cư.
(Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi
Cái án phong lưu khách tự mang)
- Nguyễn Du đã từ cái hận của muôn đời, muôn người mà hiểu cái hận của Tiểu Thanh, dồn nỗi hận của muôn đời vào nỗi hận của Tiểu Thanh khiến nó trở nên nhức nhối, có sức lay động lòng người.
- Nguyễn Du tự nhận mình là người có cùng cảnh ngộ với tiểu thanh => Sự cảm thông đạt đến độ sâu sắc, tri âm, hiểu người mà như hiểu mình. Nhà thơ đã nhập thân vào cảnh ngộ của Tiểu Thanh để chiêm nghiệm một điều nhức nhối: sự bất công đối với những người tài hoa. Đó cũng là ý nghĩa tố cáo của bài thơ.
4. Hai câu kết:
Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?
(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa
Người đời ai khóc Tố Như chăng?)
Nguyễn Du khao khát tìm được sự đồng cảm, tri âm của hậu thế. Đây là bức thư ngỏ mà ông gửi cho đời sau.
b. Từ tình thương dành cho Tiểu Thanh, Nguyễn Du ngậm ngùi cho chính mình. Đây là tiếng khóc thương mình của Nguyễn Du
c. Đây là một sự dự cảm, một lời tiên tri dành cho hậu thế. Nguyễn Du tin rằng sẽ có người khóc mình sau 300 năm, còn những kiếp người tài hoa bạc mệnh khóc thương cho nhau.
d. Cả ba đáp án trên.
Đáp án nào dưới đây thể hiện đầy đủ nội dung, ý nghĩa của hai câu thơ kết?
Tổng kết:
1.Về bài thơ:
+ Bài thơ thể hiện tình thương, mối đồng cảm tri ân của nhà thơ đối với số kiếp những người tài hoa bạc mệnh, đặc biệt là người phụ nữ trong xã hội cũ.
+ Bài thơ khẳng định tài năng thơ chữ Hán của Nguyễn Du bởi sự cân đối, giàu nhạc điệu.
2. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về con người Nguyễn Du, thơ Nguyễn Du
+ Nguyễn Du là nhà thơ có tâm hồn nhạy cảm, mỗi cuộc đời, mỗi số phận bất hạnh, cái đẹp bị vùi dập đều được ông quan tâm, nâng đón và bênh vực.
+ Thơ Nguyễn Du ( dù chữ Nôm hay chữ Hán) đều giàu chất nhân văn.
Nguy?n Du
I.Tiểu dẫn :
§äc TiÓu Thanh kÝ
(dịch thơ)
Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang
Thổn thức bên song mảnh giấy tàn
Son phấn có thần chôn vẫn hận
Văn chương không mệnh đốt còn vương
Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi
Cái án phong lưu khách tự mang
Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa
Người đời ai khóc Tố Như chăng?
1.Hai câu đề.
T©y Hå hoa uyÓn tÉn thµnh kh
§éc ®iÕu song tiÒn nhÊt chØ th
( Vên hoa T©y Hå ®· thµnh b·i ®Êt hoang råi.
ChØ viÕng nàng qua mét tËp s¸ch ®äc tríc cöa sæ)
Nay
Gò hoangMất
tàn luij
Hoang phees
Xưa
Cảnh đẹp
Hieenj huwu
Rực rỡ
Huy hoang
Vườn hoa Tây Hồ
Cuộc đời Tiểu Thanh éo le, bất hạnh
Nguyễn Du là một con người giàu lòng nhân ái
Nguyễn Du xúc động sâu sắc khi viếng Tiểu Thanh
Nguyễn Du tìm thấy sự đồng cảm với Tiểu Thanh trong nỗi cô đơn
Đây là cuộc gặp gỡ giữa hai tâm hồn cô đơn.
Cuộc gặp gỡ kỳ lạ, vượt qua rào cản của thời gian và không gian địa lý.
2. Hai câu thực:
Son phấn hữu thần liên tử hậu
Văn chương vô mệnh luỵ phần dư
( Son phấn có thần chôn vẫn hận
Văn chương không mệnh đốt còn vương)
Cuộc đời tiểu Thanh được tái hiện qua hai hình ảnh nhân hoá:
+ Son phấn: biểu tượng cho nhan sắc của Tiểu Thanh, cho những giá trị đẹp, cho cái đẹp.
+ Văn chương: tượng trưng cho tâm hồn, trí tuệ của Tiểu Thanh nói riêng và tài năng, khát vọng của con người nói chung.
Son phấn
có thần
Văn chương vô mệnh
“chôn” , “đốt”
“ vẫn hận”
“ còn vương”
+ Tiểu thanh chết rồi nhưng nhan sắc và tài năng của nàng vẫn tồn tại khiến bao người thương tiếc.
+ Tiểu Thanh chết rồi nhưng linh hồn của nàng vẫn đau đớn vì bị kẻ ác trả thù.
=> Bi kịch của Tiểu Thanh là bi kịch của người phụ nữ có nhan sắc, có tài năng nhưng bị kẻ xấu hãm hại.
- Hai câu thực thể hiện sự cảm thông sâu sắc, sự thương xót vô bờ của Nguyễn Du trước số phận của Tiểu Thanh, đồng thời khẳng định sự bất tử của Cái Đẹp, tài năng và khát vọng con người.
3. Hai câu luận.
Cổ kim hận sự thiên nan vấn
Phong vận kỳ oan ngã tự cư.
(Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi
Cái án phong lưu khách tự mang)
- Nguyễn Du đã từ cái hận của muôn đời, muôn người mà hiểu cái hận của Tiểu Thanh, dồn nỗi hận của muôn đời vào nỗi hận của Tiểu Thanh khiến nó trở nên nhức nhối, có sức lay động lòng người.
- Nguyễn Du tự nhận mình là người có cùng cảnh ngộ với tiểu thanh => Sự cảm thông đạt đến độ sâu sắc, tri âm, hiểu người mà như hiểu mình. Nhà thơ đã nhập thân vào cảnh ngộ của Tiểu Thanh để chiêm nghiệm một điều nhức nhối: sự bất công đối với những người tài hoa. Đó cũng là ý nghĩa tố cáo của bài thơ.
4. Hai câu kết:
Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?
(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa
Người đời ai khóc Tố Như chăng?)
Nguyễn Du khao khát tìm được sự đồng cảm, tri âm của hậu thế. Đây là bức thư ngỏ mà ông gửi cho đời sau.
b. Từ tình thương dành cho Tiểu Thanh, Nguyễn Du ngậm ngùi cho chính mình. Đây là tiếng khóc thương mình của Nguyễn Du
c. Đây là một sự dự cảm, một lời tiên tri dành cho hậu thế. Nguyễn Du tin rằng sẽ có người khóc mình sau 300 năm, còn những kiếp người tài hoa bạc mệnh khóc thương cho nhau.
d. Cả ba đáp án trên.
Đáp án nào dưới đây thể hiện đầy đủ nội dung, ý nghĩa của hai câu thơ kết?
Tổng kết:
1.Về bài thơ:
+ Bài thơ thể hiện tình thương, mối đồng cảm tri ân của nhà thơ đối với số kiếp những người tài hoa bạc mệnh, đặc biệt là người phụ nữ trong xã hội cũ.
+ Bài thơ khẳng định tài năng thơ chữ Hán của Nguyễn Du bởi sự cân đối, giàu nhạc điệu.
2. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về con người Nguyễn Du, thơ Nguyễn Du
+ Nguyễn Du là nhà thơ có tâm hồn nhạy cảm, mỗi cuộc đời, mỗi số phận bất hạnh, cái đẹp bị vùi dập đều được ông quan tâm, nâng đón và bênh vực.
+ Thơ Nguyễn Du ( dù chữ Nôm hay chữ Hán) đều giàu chất nhân văn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)