Tuần 14. Đọc thêm: Bác ơi!

Chia sẻ bởi Vũ Thị Lan Hương | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đọc thêm: Bác ơi! thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

A. " Bác ơi" (Tố H?u)
I. Hoàn cảnh sáng tác: 02/09/1969, Bác Hồ qua đời ?Tố H?u xúc động sáng tác bài thơ này
II. Hướng dẫn tỡm hiểu van bản:
1. Dọc

B¸c ¬i
Suèt mÊy h«m rµy ®au tiÔn ®­a
dêi tu«n n­íc m¾t, trêi tu«n m­a...
ChiÒu nay con ch¹y vÒ thăm B¸c
¦ít l¹nh v­ên cau, mÊy gèc dõa!

Con l¹i lÇn theo lèi sái quen
§Õn bªn thang g¸c, ®øng nhìn lªn
Chu«ng «i chu«ng nhá cßn reo nữa?
Phßng lÆng, rÌm bu«ng, t¾t ¸nh ®Ìn!

B¸c ®· ®i råi sao, B¸c ¬i!
Mïa thu ®ang ®Ñp, n¾ng xanh trêi
MiÒn Nam ®ang th¾ng, m¬ ngµy héi
R­íc B¸c vµo thăm, thÊy B¸c c­êi!

Tr¸i b­ëi kia vµng ngät víi ai
Th¬m cho ai nữa, hìi hoa nhµi!
Cßn ®©u bãng B¸c ®i h«m sím
Quanh mÆt hå in m©y tr¾ng bay...


Ôi, phải chi lòng được thảnh thơi
Nam canh bớt nặng nỗi thương đời
Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người.

Bác chẳng buồn đâu, Bác chỉ đau
Nỗi đau dân nước, nỗi nam châu
Chỉ lo muôn mối như lòng mẹ
Cho hôm nay và cho mai sau

Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
S?a để em thơ, lụa tặng già

Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha
Bác nghe từng bước trên tiền tuyến
Lắng mỗi tin mừng tiếng súng xa.

Bác vui như ánh buổi bình minh
Vui mỗi mầm non, trái chín cành
Vui tiếng ca chung hòa bốn biển
Nâng niu tất cả chỉ quên mình.





B¸c ®Ó t×nh th­¬ng cho chóng con
Mét ®êi thanh b¹ch, ch¼ng vµng son
Mong manh ¸o v¶i hån mu«n tr­îng
H¬n t­îng ®ång ph¬i những lèi mßn.

¤i B¸c Hå ¬i, nh÷ng xÕ chiÒu
Ngh×n thu nhí B¸c biÕt bao nhiªu?
Ra ®i, B¸c dÆn: "Cßn non n­íc..."
NghÜa nÆng, lßng kh«ng d¸m khãc
nhiÒu

B¸c ®· lªn ®­êng theo tæ tiªn
M¸c - Lªnin, thÕ giíi Ng­êi hiÒn
A`nh hµo quang ®á thªm s«ng nói
D¾t chóng con cïng nhau tiÕn lªn!

Nhí ®«i dÐp cò nÆng c«ng ¬n
Yªu B¸c, lßng ta trong s¸ng h¬n
Xin nguyÖn cïng Ng­êi v­¬n tíi m·i
Vững nh­ mu«n ngän d¶i Tr­êng S¬n.

09 - 1969






2) Chú giải (SGK)
3) Bố cục:
Bài thơ, được chia làm mấy phần?
4 khổ đầu: Nỗi xót xa trước sự kiện Bác qua đời
6 Khổ tiếp: Hỡnh tượng Bác Hồ
3 Khổ cuối: Suy nghĩ của người Việt Nam trước sự ra đi của Bác
3 phần
4) Dịnh hướng tỡm hiểu van bản
Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận
Câu hỏi ( thời gian 3 phút)
Nhóm 1:
Bốn khổ thơ đầu, nỗi đau trước sự kiện Bác qua đời, được diễn tả như thế nào?

Nhóm 3:
Qua ba khổ thơ cuối, hãy nêu rõ suy nghĩ của người Việt Nam trước sự ra đi của Bác?
Nhóm 2:
Hãy tái hiện hỡnh tượng Bác Hồ, qua sáu khổ thơ gi?a?

Gợi ý
Bốn khổ thơ đầu: Nỗi đau trước sự kiện Bác qua đời.
Nhóm 1: Cử đại diện lên trỡnh bày


-Cảnh vật:
"Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa"

"Phòng lạnh, rèm buông,tắt ánh đèn"
Hoang vắng, côi cút, thiếu linh hồn
-Tâm trạng:
"Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!"
Bàng hoàng , không tin vào sự thật:
Gợi ý
Sáu khổ tiếp: Hỡnh tượng Bác Hồ
Nhóm 2: Cử đại diện lên trỡnh bày




- Lý tưởng, lẽ sống cao cả
"Tự do cho mỗi đời nô lệ"
"Nâng niu tất cả chỉ quên mình"
- Tỡnh cảm lớn
"Bác ơi, tim Bác mênh mông thế,
Ôm cả non sông mọi kiếp người."

"Bác ch?ng buồn dâu, Bác chỉ dau
...Cho hôm nay và cho mai sau."

"Bác sống như trời đất của ta
... S?a để em thơ, lụa tặng già."
- Nhân cách lớn:
? Bác là kết tinh cao d?p nh?t c?a tâm hồn, đạo đức, tr ớ tuệ con ngư?i Việt Nam!
" Một đời thanh bạch chẳng vàng son,
Mong manh áo vải hồn muôn trượng."
Ba khổ cuối: Cảm nghĩ của mọi người Việt Nam trước sự ra đi của Bác
Nhóm 3: Cử đại diện lên trỡnh bày
- Nỗi tiếc thương vô hạn:



- Bi?n đau thuơng thành hành động:
Gợi ý
“ Ôi Bác Hå ¬i, những xÕ chiÒu
Nghìn thu nhớ Bác biÕt bao nhiêu
...NghÜa nÆng, lßng không dám khóc nhiều.”
“ Yêu Bác, lòng ta trong sáng hơn
Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi
Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn .”
d. Nghệ thuật:
Bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Tố H?u: Tr? tỡnh - chớnh tr?
+ Gi?ng tho sõu l?ng, tha thi?t
+ Ngụn ng? gi?n d?, xỳc d?ng ( nhi?u t? c?m thỏn du?c s? d?ng): "ễi", "Bỏc oi", "Bi?t bao nhiờu"

 Trong hàng loạt bài thơ khóc Bác, Tố Hữu đã góp vào đây một giọng điệu riêng, một phong cách riêng độc đáo!
B. Bài thơ " Tự do" (Pôn Ê- luy - a)
I. Hướng dẫn tỡm hiểu chung:
1. Tác giả:
Khái quát nh?ng nét cơ bản về P.Ê-luy-a?



2. Tác phẩm.
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ , có điểm gỡ đáng lưu ý?

Là nhà th¬ lín cña n­íc Ph¸p (tiêu biểu cho dßng th¬ kh¸ng chiÕn chèng Chñ nghÜa Ph¸t xÝt ).
- Tõng tham gia trường phái thơ siªu thùc.
- Th¬ ®Ëm chÊt trữ tình– chÝnh trÞ.
- Viết mùa hè năm 1941 (nước Pháp đang bị Phát xít Dức xâm lược).
- Là "thánh ca của thơ kháng chiến Pháp"
- In trong tập "Thơ ca và chân lí` (1942)
Sự bạo tàn của chủ nghĩa Phát xít

Trên điều huyền diệu đêm đêm
Trên khoanh bánh trắng hằng ngày
Trên các mùa cùng gắn bó
Tôi viết tên em

Trên nh?ng mảnh trời trong xanh
Trên ao mặt trời ẩm mốc
Trên hồ vầng trang lung linh
Tôi viết tên em

Trên nh?ng khoảnh khắc hừng đông
Trên đại dương trên tàu thuyền
Trên vùng núi non điên dại
Tôi viết tên em

Trên áng mây trôi bềnh bồng
Trên nhễ nhại cơn bão dông
Trên hạt mưa rào nhạt thếch
Tôi viết tên em

II. Hướng dẫn đọc hiểu van bản :
1. Dọc

Tự do
Trên nh?ng trang vở học sinh
Trên bàn học trên cây xanh
Trên đất cát và trên tuyết
Tôi viết tên em

Trên nh?ng trang sách đã đọc
Trên nh?ng trang trắng chưa dùng
Đá máu giấy hoặc tro tàn
Tôi viết tên em

Trên hỡnh ảnh rực vàng son
Trên gươm đao người lính chiến
Trên mũ áo các vua quan
Tôi viết tên em

Trên sa mạc trên rừng hoang
Trên tổ chim trên hoa trái
Trên thời thơ ấu âm vang
Tôi viết tên em






Trên cây đèn vừa thắp sáng
Trên cây đèn đang lụi dần
Trên cả họ hàng quây quần
Tôi viết tên em

Trên nơi trú ẩn tan hoang
Trên ngọn hải dang đổ nát
Trên mấy bức tường ngao ngán
Tôi viết tên em

Trên sức khoẻ được phục hồi
Trên hiểm nguy đã tan biến
Trên hi vọng chẳng vấn vương
Tôi viết tên em

V� b?ng phộp m�u m?t ti?ng
Tụi b?t d?u l?i cu?c dũi
Tụi sinh ra d? bi?t em
D? g?i tờn em
T? DO.


2. Tìm hiểu văn bản
Nghệ thuật:
Hãy chỉ ra nh?ng dấu hiệu nghệ thuật của bài thơ?
Không sử dụng dấu câu, không có vần
Biện pháp lặp ( được dùng suốt bài thơ)
Chỉ ra nh?ng biện pháp lặp trong bài thơ và hiệu quả ngh? thuật của nó?

CÊu tróc có ph¸p: “T«i viÕt tªn em” ( 11 lần) Khắc sâu, tạo ấn tượng mạnh dồn dập, liên tiếp.

Tõ:
"Trên" (33 l?n) ? Gợi ấn tượng về không gian, thời gian, đồng thời gợi sự lan tỏa triền miên, không dứt.
"viết" ( 11 lần) ? kh?c sâu m?i h�nh dộng , suy nghi v? t? do.
Lặp
- Hình ¶nh th¬
Thị giác (Trang vở, Bàn h?c,D?t cát, Tuyết, Gươm đao, Mũ áo, Sa mạc, Rừng hoang,Tổ chim,Hoa trái ...)

Thính giác (H?t mưa r�o, cơn bão dông...)
Sắp xếp hỗn độn, không theo một trật tự lôgic.
Em có nhận xét gỡ về các hỡnh ảnh thơ trong b�i?
Hình ảnh
(Chủ yếu được cảm nhận)
Xuất hiện ngẫu hứng.
? Mĩ học của chủ nghĩa siêu thực
- Nhân vật:
Nhân vật trong bài thơ là ai? Em có nhận xét gỡ về nh?ng nhân vật này?
Tôi: đa chủ thể (tác giả, độc giả)
Em = Tự Do (nhân hóa) ? gợi sự thân mật, gần gũi, gắn bó máu thịt
Nhân vật:
Nội dung:
Theo em, nội dung được phản ánh trong bài thơ là gì?
Khát vọng mãnh liệt về TỰ DO
Trải dài thời gian (Khi ®ang häc, Khi ®ang ch¬i, Tuæi Êu th¬, Khi tr­ëng thµnh,Khi thøc, Khi ngñ, Khi quan s¸t,...)
Bao trùm không gian (Bàn học, Trang sách, Rừng hoang, Tổ chim, Khoanh bánh, mảnh trời, Hồ...)
TỔNG KẾT
Sau khi học xong hai bài thơ, nếu so sánh, theo em hai bài thơ có nh?ng điểm gỡ giống và khác nhau?
- Giống nhau:
+ Cảm xúc đều bắt nguồn từ nh?ng sự kiện có tính thời sự và mang ý nghĩa trọng đại đối với đất nước.
+ Tỡnh cảm cỏch m?ng sõu s?c.
+ D?m chất tr? tỡnh - chính trị
- Kh¸c nhau
Bác ơi(Hiện thực):
Tự Do(Siêu thực)
Hình ¶nh th¬ gi¶n dÞ, gÇn gòi víi cuéc sèng, ®Ëm ®µ tÝnh ®©n téc

M¹ch c¶m xóc ®i theo trËt tù l«gic
Hình ¶nh ¶o gi¸c, bÝ hiÓm, khã hiÓu

Kh«ng ®i theo l«gic, ph¸ bá quy t¾c ngữ ph¸p
Luyện tập
1. Diễn xuôi hai bài thơ
2. Chọn trong hai bài thơ nh?ng câu thơ mà em tâm đắc nhất và viết lời bỡnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Lan Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)