Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca
Chia sẻ bởi Vũ Thu Hà |
Ngày 09/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA
”Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
* F.G. Lorca
Tác giả: Thanh Thảo
Giáo viên: Nguyễn Thị Vân- Trường THPT Lạng Giang 1
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả Thanh Thảo
a. Cuộc đời (SGK)
b. Sáng tác
- Đề tài: Chiến tranh và thời hậu chiến
- Thể loại: đặc sắc thơ:
+ Nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.
+ Nghệ thuật độc đáo Câu thơ tự do
Liên tưởng phóng khoáng
Nhịp điệu bất thường
Ngôn ngữ, hình ảnh mới mẻ
+ Vẻ đẹp của nhân cách, đậm triết lí
- Những tác phẩm chính (SGK).
2. Nghệ sĩ Lor- ca
a. Cuộc đời Lor- ca (1898-1936):
Tiểu dẫn SGK
b. Tư tưởng
- Cổ vũ nhân dân đấu tranh và đòi quyền sống chính đáng trước sự cai trị của chế độ độc tài, phản động.
- Cách tân trong nghệ thuật
Nghệ sĩ lớn của văn học Việt Nam hiện đại, là ngọn cờ tập hợp các nhà văn hóa Tây Ban Nha và thế giới, chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ văn hóa dân tộc và văn minh nhân loại
Nghệ sĩ Lor- ca
3. Bài thơ "Đàn ghi ta của Lor- ca"
a. Xuất xứ: Rút trong tập "Khối vuông ru- bích" (1985)
b. Đặc điểm
- Giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng
- Mạch cảm xúc bắt đầu từ ấn tượng vè đàn ghi ta của Lor- ca.
c. Lời đề từ: "Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
- Khẳng định tài năng nghệ thuật của Lor- ca.
- Tình yêu tha thiết của người nghệ sĩ Lor- ca với quê hương xứ sở.
- Tư tưởng nghệ thuật của Lor- ca: Dũng cảm vượt qua cái cũ kể cả những thần tượng cũ để làm nên cái mới.
d. Bố cục
- Phần 1: 18 dòng đầu: Hình tượng Lor- ca .
- Phần 2: 13 dòng cuối: Nỗi xót thương và suy tư về cuộc giã từ của Lor- ca
II. Đọc hiểu văn bản
1. Phần 1: Hình tượng Lor- ca
a. Người nghệ sĩ tự do
+ Những tiếng đàn bọt nước tạo âm
tạo hình
Biểu tượng cho sự sáng tạo dù hoàn hảo nhưng mong manh, thường tan vỡ đột ngột đúng với cuộc đời ngắn ngủi của Lor- ca.
+ Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt hình ảnh thực: truyền thống đấu bò tót của TBN.
hình ảnh tượng trưng: Tình hình chiến tranh TBN dưới chính quyền độc tài Pri- nô đê Ri- vê a
+ Miền đơn độc, vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn.
Hình ảnh nghệ sĩ tự do- nhà cách tân nghệ thuật
mong manh, đơn độc.
b. Cái chết của Lor- ca
- Hình ảnh Lor- ca:
+ áo choàng bê bết máu
+ bị điệu về bãi bắn, mộng du
Con người đang chập chờn bước vào cõi chết
Cái chết oan khuất của Lor- ca
- Tiếng đàn Lor- ca: nâu Hoài niệm gắn với
lá xanh tình yêu của Lor- ca
tròn bọt nước vỡ tan Tiếng lòng nghệ sĩ
ròng ròng máu chảy Lor- ca: trầm tĩnh,
bầu trời cô gái ấy suy tư, thiết tha, hi vọng, bàng hoàng.
* Nghệ thuật
+ Nhịp "li la li la li la"
+ Đối lập:
Tiếng hát yêu đời - hiện thực áo choàng bê bết máu
Tự do - tàn bạo
Tình yêu, cái đẹp - hành động tàn ác, dã man.
+ Nhân hóa, hoán dụ
+ Miêu tả Lor- ca trên: không khí chính trị TBN
nền rộng lớn của văn hóa TBN
+ So sánh, chuyển đổi cảm giác.
+ Cái chết bất ngờ của Lor- ca.
+ Sự tri âm, ngưỡng mộ sâu sắc giữa Thanh Thảo và
nghệ sĩ Lor- ca
2. Phần 2: Nỗi xót thương và suy tư về cuộc giã từ của Lor- ca
a. Bốn dòng đầu:
"không ai chôn cất tiếng đàn Nỗi xót tiếc hành trình cách
tiếng đàn như cỏ mọc hoang tân dang dở không chỉ của L
mà cả với nền văn hóa TBN.
giọt nước mắt vầng trăng Nỗi xót thương cho cái chết
long lanh trong đáy giếng" của một thiên tài.
b. Chín dòng tiếp: Bộc lộ suy tư về cuộc giã từ của Lor- ca
- Hình ảnh: + đường chỉ tay bé nhỏ Phận người ngắn ngủi, thế
+ dòng sông rộng mênh mang giới vô cùng, Lor- ca giã từ + Lor- ca bơi sang ngang trần thế đi vào cõi khác.
+ trên chiếc đàn ghi ta màu bạc
- Hành động: ném lá bùa, ném trái tim vào xoáy nước, vào cõi lặng yên bất chợt..
Tượng trưng cho sự giải thoát, chia tay thật sự với những ràng buộc và hệ lụy trần gian
c. Dòng cuối: "Li la li la li la": chất nhạc cho bài thơ
Âm hưởng bất tử của nghệ thuật và tự do
III. Kết luận
1. Nội dung
- Thái độ ngưỡng mộ nghệ sĩ Lor- ca- người đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật của thế kỉ XX bị giết hại một cách phũ phàng.
- Nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết bi thảm của Lor- ca- nhà thơ thiên tài TBN.
2. Nghệ thuật
- Kết hợp hài hòa giữa 2 yếu tố thơ và nhạc.
- Hình ảnh phong phú, sức gợi mở đa dạng.
- Ngôn từ mới mẻ.
Thanh Thảo đã từng viết : « Lor- ca là nhà thơ của những giấc mơ, của những linh cảm nhoi nhói, một nhà thơ có thể biến những giấc mơ thành nhịp điệu, có thể biến những linh cảm thành ngôn từ. Lor-ca siêu thực một cách tự nhiên, và hiện thực một cách tự nhiên » (Lorca trong tôi – Mãi mãi là bí mật, NXB Lao động, 2004). Một nhà thơ đã có một Lorca trong lòng như vậy, nên Đàn ghi-ta của Lorca có thể xem như là một gặp gỡ đẹp tạo thành phút «bùng nổ» của năng lượng sáng tạo Thanh Thảo.
”Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
* F.G. Lorca
Tác giả: Thanh Thảo
Giáo viên: Nguyễn Thị Vân- Trường THPT Lạng Giang 1
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả Thanh Thảo
a. Cuộc đời (SGK)
b. Sáng tác
- Đề tài: Chiến tranh và thời hậu chiến
- Thể loại: đặc sắc thơ:
+ Nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.
+ Nghệ thuật độc đáo Câu thơ tự do
Liên tưởng phóng khoáng
Nhịp điệu bất thường
Ngôn ngữ, hình ảnh mới mẻ
+ Vẻ đẹp của nhân cách, đậm triết lí
- Những tác phẩm chính (SGK).
2. Nghệ sĩ Lor- ca
a. Cuộc đời Lor- ca (1898-1936):
Tiểu dẫn SGK
b. Tư tưởng
- Cổ vũ nhân dân đấu tranh và đòi quyền sống chính đáng trước sự cai trị của chế độ độc tài, phản động.
- Cách tân trong nghệ thuật
Nghệ sĩ lớn của văn học Việt Nam hiện đại, là ngọn cờ tập hợp các nhà văn hóa Tây Ban Nha và thế giới, chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ văn hóa dân tộc và văn minh nhân loại
Nghệ sĩ Lor- ca
3. Bài thơ "Đàn ghi ta của Lor- ca"
a. Xuất xứ: Rút trong tập "Khối vuông ru- bích" (1985)
b. Đặc điểm
- Giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng
- Mạch cảm xúc bắt đầu từ ấn tượng vè đàn ghi ta của Lor- ca.
c. Lời đề từ: "Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
- Khẳng định tài năng nghệ thuật của Lor- ca.
- Tình yêu tha thiết của người nghệ sĩ Lor- ca với quê hương xứ sở.
- Tư tưởng nghệ thuật của Lor- ca: Dũng cảm vượt qua cái cũ kể cả những thần tượng cũ để làm nên cái mới.
d. Bố cục
- Phần 1: 18 dòng đầu: Hình tượng Lor- ca .
- Phần 2: 13 dòng cuối: Nỗi xót thương và suy tư về cuộc giã từ của Lor- ca
II. Đọc hiểu văn bản
1. Phần 1: Hình tượng Lor- ca
a. Người nghệ sĩ tự do
+ Những tiếng đàn bọt nước tạo âm
tạo hình
Biểu tượng cho sự sáng tạo dù hoàn hảo nhưng mong manh, thường tan vỡ đột ngột đúng với cuộc đời ngắn ngủi của Lor- ca.
+ Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt hình ảnh thực: truyền thống đấu bò tót của TBN.
hình ảnh tượng trưng: Tình hình chiến tranh TBN dưới chính quyền độc tài Pri- nô đê Ri- vê a
+ Miền đơn độc, vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn.
Hình ảnh nghệ sĩ tự do- nhà cách tân nghệ thuật
mong manh, đơn độc.
b. Cái chết của Lor- ca
- Hình ảnh Lor- ca:
+ áo choàng bê bết máu
+ bị điệu về bãi bắn, mộng du
Con người đang chập chờn bước vào cõi chết
Cái chết oan khuất của Lor- ca
- Tiếng đàn Lor- ca: nâu Hoài niệm gắn với
lá xanh tình yêu của Lor- ca
tròn bọt nước vỡ tan Tiếng lòng nghệ sĩ
ròng ròng máu chảy Lor- ca: trầm tĩnh,
bầu trời cô gái ấy suy tư, thiết tha, hi vọng, bàng hoàng.
* Nghệ thuật
+ Nhịp "li la li la li la"
+ Đối lập:
Tiếng hát yêu đời - hiện thực áo choàng bê bết máu
Tự do - tàn bạo
Tình yêu, cái đẹp - hành động tàn ác, dã man.
+ Nhân hóa, hoán dụ
+ Miêu tả Lor- ca trên: không khí chính trị TBN
nền rộng lớn của văn hóa TBN
+ So sánh, chuyển đổi cảm giác.
+ Cái chết bất ngờ của Lor- ca.
+ Sự tri âm, ngưỡng mộ sâu sắc giữa Thanh Thảo và
nghệ sĩ Lor- ca
2. Phần 2: Nỗi xót thương và suy tư về cuộc giã từ của Lor- ca
a. Bốn dòng đầu:
"không ai chôn cất tiếng đàn Nỗi xót tiếc hành trình cách
tiếng đàn như cỏ mọc hoang tân dang dở không chỉ của L
mà cả với nền văn hóa TBN.
giọt nước mắt vầng trăng Nỗi xót thương cho cái chết
long lanh trong đáy giếng" của một thiên tài.
b. Chín dòng tiếp: Bộc lộ suy tư về cuộc giã từ của Lor- ca
- Hình ảnh: + đường chỉ tay bé nhỏ Phận người ngắn ngủi, thế
+ dòng sông rộng mênh mang giới vô cùng, Lor- ca giã từ + Lor- ca bơi sang ngang trần thế đi vào cõi khác.
+ trên chiếc đàn ghi ta màu bạc
- Hành động: ném lá bùa, ném trái tim vào xoáy nước, vào cõi lặng yên bất chợt..
Tượng trưng cho sự giải thoát, chia tay thật sự với những ràng buộc và hệ lụy trần gian
c. Dòng cuối: "Li la li la li la": chất nhạc cho bài thơ
Âm hưởng bất tử của nghệ thuật và tự do
III. Kết luận
1. Nội dung
- Thái độ ngưỡng mộ nghệ sĩ Lor- ca- người đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật của thế kỉ XX bị giết hại một cách phũ phàng.
- Nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết bi thảm của Lor- ca- nhà thơ thiên tài TBN.
2. Nghệ thuật
- Kết hợp hài hòa giữa 2 yếu tố thơ và nhạc.
- Hình ảnh phong phú, sức gợi mở đa dạng.
- Ngôn từ mới mẻ.
Thanh Thảo đã từng viết : « Lor- ca là nhà thơ của những giấc mơ, của những linh cảm nhoi nhói, một nhà thơ có thể biến những giấc mơ thành nhịp điệu, có thể biến những linh cảm thành ngôn từ. Lor-ca siêu thực một cách tự nhiên, và hiện thực một cách tự nhiên » (Lorca trong tôi – Mãi mãi là bí mật, NXB Lao động, 2004). Một nhà thơ đã có một Lorca trong lòng như vậy, nên Đàn ghi-ta của Lorca có thể xem như là một gặp gỡ đẹp tạo thành phút «bùng nổ» của năng lượng sáng tạo Thanh Thảo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)