Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu | Ngày 09/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Thiết kế thể nghiệm
Đọc văn
Thanh Thảo
Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA
Thanh Thảo
I- Đọc - hiểu chú thích:
1- Lor-ca và thời đại

Em hiểu gì về nhà thơ Lor- ca và thời đại của ông?
Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA
Thanh Thảo
I- Đọc - hiểu chú thích:
1- Lor-ca và thời đại
- Phê-đê-ri-cô Ga-xi-a Lor-ca (1898 -1936) là một trong những tài năng sáng chói của văn học hiện đại Tây Ban Nha và thành công trên nhiều lĩnh vực nghệ thuật: thơ ca, hội họa, âm nhạc, sân khấu...
- Sống trong thời đại bạo tàn,dưới sự cai trị của chế độ độc tài, phản động Pri-nô đê Ri- vê -ra, Lor-ca đã trở thành người nghệ sĩ, chiến sĩ không ngừng đấu tranh chống mọi thế lực áp chế và khởi xướng, thúc đẩy mạnh mẽ những cách tân trong lĩnh vực nghệ thuật.
Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA
Thanh Thảo
I- Đọc - hiểu chú thích:
1- Lor-ca và thời đại
2- Thanh Thảo và bài thơ
Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA
Thanh Thảo
I- Đọc - hiểu chú thích
1- Lor-ca và thời đại
2- Thanh Thảo và bài thơ
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về nhà thơ Thanh Thảo?
Ông là ngòi bút thơ luôn khước từ cách biểu đạt dễ dãi, tìm kiếm những cách biểu đạt mới.
Ông là ngòi bút thơ luôn nỗ lực cách tân thơ Việt, với xu hướng đào sâu vào cái tôi nội cảm.
Ông là ngòi bút thơ góp phần làm mới thể lục bát bằng những tìm tòi theo hướng hiện đại, tạo nên nét độc đáo trong cấu trúc và hình ảnh.
Ông là ngòi bút thơ giàu suy tư mãnh liệt, phóng túng trong cảm xúc, ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.
Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA
Thanh Thảo
I- Đọc - hiểu chú thích:
1- Lor-ca và thời đại
2- Thanh Thảo và bài thơ
Câu 2: Bài thơ ” Đàn ghi ta của Lor- ca” được in trong tập
A. Những người đi tới biển (1977).
B. Dấu chân qua trảng cỏ (1978).
C. Những ngọn sóng mặt trời (1982).
D. Khối vuông ru- bích (1985).
E. Từ một đến một trăm (1988).
Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA
Thanh Thảo
I- Đọc - hiểu chú thích:
1- Lor-ca và thời đại
2- Thanh Thảo và bài thơ
Câu 3: Đàn ghi ta- một nhạc cụ truyền thống của Tây Ban Nha còn có tên gọi khác là

A. dương cầm. C. nguyệt cầm
B. vĩ cầm. D. Tây Ban cầm.
Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA
Thanh Thảo
I- Đọc - hiểu chú thích:
1- Lor-ca và thời đại
2- Thanh Thảo và bài thơ
* Tác giả
* Bài thơ
- Xuất xứ,hoàn cảnh sáng tác
- Cảm hứng sáng tác:
Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA
Thanh Thảo
I- Đọc - hiểu chú thích
II- Đọc - hiểu văn bản
Nếu phải hướng dẫn bạn đọc bài thơ, em sẽ hướng dẫn bạn đọc như thế nào?Em hãy đọc thử một đoạn làm mẫu.
Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA
Thanh Thảo
I- Đọc - hiểu chú thích
II- Đọc - hiểu văn bản
1- Đọc - hiểu cấu trúc
- Phương thức biểu đạt của văn bản: biểu cảm
- Thể loại: thơ trữ tình
- Chủ thể biểu cảm:
- Đối tưọng biểu cảm: tiếng đàn và người nghệ sĩ Lor-ca.
- Mạch cảm xúc:
+ 6 câu đầu
+ 12 câu tiếp
+ 13 câu cuối

Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA
Thanh Thảo
I- Đọc - hiểu chú thích
II- Đọc - hiểu văn bản
1- Đọc - hiểu cấu trúc
2- Đọc hiểu nội dung - nghệ thuật
a. 6 câu đầu:
tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
vầng trăng chuyếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn

a. 6 câu đầu:
=> tác giả đã gợi lên được hình ảnh của Lor-ca, người nghệ sĩ tự do, tài hoa, sống giữa thời đại bạo tàn của chế độ độc tài Frăng-cô và nền nghệ thuật già nua, vẫn ôm ấp khát vọng cách tân sáng tạo nghệ thuật và đấu tranh vì một nền dân chủ, nhưng lại rất cô đơn trên hành trình lý tưởng ấy.
=> Cảm xúc của Thanh Thảo: đồng cảm, thấu hiểu.
b. 12 câu tiếp:
Tây Ban Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lor-ca bị điệu về bãi bắn chàng đi như người mộng du tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái ấy tiếng ghi ta lá xanh biết mấy tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy
b. 12 câu tiếp:
Tây Ban Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lor-ca bị điệu về bãi bắn chàng đi như người mộng du tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái ấy tiếng ghi ta lá xanh biết mấy tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy
b. 12 câu tiếp:
=> âm thanh tiếng đàn ->bút pháp tượng trưng, siêu thực.
Khắc hoạ chân dung người nghệ sĩ Lor-ca trong khoảnh khắc bi thương nhất: tha thiết với cuộc sống.
cháy bỏng trong lí tưởng nghệ thuật;
đắm say, thuỷ chung trong tình yêu
bi tráng trong cái chết
=> Tấm lòng Thanh Thảo: đau xót, tiếc thương, trân trọng, ngưỡng mộ mãnh liệt một tài năng, một nhân cách nghệ sĩ lớn – Lor-ca trong giờ khắc bi thương nhất.
c. 13 câu cuối:
không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt dòng sông rộng vô cùng Lor-ca bơi sang ngang trên chiếc ghi ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan vào xoáy nước chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt
li – la li – la li – la

c. 13 câu cuối:
không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt dòng sông rộng vô cùng Lor-ca bơi sang ngang trên chiếc ghi ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan vào xoáy nước chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt
li – la li – la li – la

=> Hình ảnh thơ diễn tả nỗi xót thương cái chết của một thiên tài, xót tiếc hành trình nghệ thuật còn dang dở của Lorca.
=> Khẳng định, ngợi ca sự bất tử của Lor-ca và tiếng đàn nghệ thuật
c. 13 câu cuối: Suy tư về tiếng đàn ghi ta và Lor-ca sau khi ông chết
không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt dòng sông rộng vô cùng Lor-ca bơi sang ngang trên chiếc ghi ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan vào xoáy nước chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt
li – la li – la li – la

Với hình đầy chất mộng, chất thơ, tác giả tưởng tượng sự giã từ của Lor-ca : thanh thản, đậm chất nghệ sĩ .
Lor-ca sống mãi trong cảm xúc thơ của Thanh Thảo.
c. 13 câu cuối:
không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt dòng sông rộng vô cùng Lor-ca bơi sang ngang trên chiếc ghi ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan vào xoáy nước chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt
li – la li – la li – la …

Với kết cấu nhạc giao hưởng, chuỗi âm thanh li – la li – la li – la đã trở thành hợp âm của khúc mở đầu và hợp âm sau các tấu khúc, tạo hình thức vĩ thanh của một bản nhạc giao hưỏng.

c. 13 câu cuối:
đoạn thơ là sự hình dung tưởng tượng đầy lãng mạn của Thanh Thảo về sự giã từ củaLor-ca.
Tình cảm ngưỡng mộ, khẳng định, ngợi ca, bất tử hoá của tác giả đối với thiên tài Lor-ca.
Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LORCA
Thanh Thảo
I- Đọc - hiểu chú thích
II- Đọc - hiểu văn bản
1- Đọc - hiểu cấu trúc
2- Đọc hiểu nội dung - nghệ thuật
3- Đọc - hiểu ý nghĩa
3- Đọc - hiểu ý nghĩa
* Vẻ đẹp nội dung: Vẻ đẹp nhân văn
* Vẻ đẹp nghệ thuật:
- Bài thơ có sự kết hợp hài hoà giữa hai yếu tố thơ và nhạc, cấu tứ tự sự và trữ tình.
- Bài thơ đã toát lên vẻ đẹp thơ Thanh Thảo - hiện đại theo phong cách tượng trưng, siêu thực.
Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA
Thanh Thảo
I- Đọc - hiểu chú thích
II- Đọc - hiểu văn bản
III- Luyện tập
Cảm nhận của em về hình ảnh Ph. G. Lor-ca qua bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca”?
IV- Bài tập về nhà:

Bài số 1:
Học thuộc bài thơ và viết đoạn văn bình giảng những câu thơ mà em yêu thích nhất?

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)