Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca
Chia sẻ bởi Hoàng Hải |
Ngày 09/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Thanh Thảo
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Vài nét về tác giả:
Tên thật Hồ Thành Công, quê ở Quảng Ngãi.
Ông nổi tiếng với những bài thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến, thể hiện nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.
Sau 1975, ông dành nhiều tâm huyết cho việc đổi mới thơ Việt:
+ Một mặt, ông tìm kiếm “chất người” ở những nhân cách thanh cao, bất khuất, những tâm hồn phóng khoáng, yêu tự do.
+ Mặt khác, ông không ngừng tìm tòi thể nghiệm để làm mới hình thức biểu đạt của thơ, ảnh hưởng từ những trường phái thơ tượng trưng, siêu thực trong văn học phương Tây.
Hãy nêu vài néy về t/g ?
Nhà thơ Thanh Thảo và quê hương Quảng Ngãi
Vài nét về chủ nghĩa siêu thực
Xuất hiện vào những năm 20- tk xx, với những tên tuổi : A.Brơtông,G.Apôline,P.Êluya,L.Aragông…
Về thi pháp,họ đưa ra một phương pháp sáng tác mới gọi là “lối viết tự động”,thoát li mọi liên hệ với thực tại…
Về cấu trúc và phong cách, thoát khỏi mọi qui cách, lề lối gò bó,từ ngữ,cú pháp,hình ảnh…được sử dụng một cách bất bình thường. Điều này bắt nguồn từ quan niệm và triết lí gián đoạn.
Về cảm xúc, không giành cho cái “tôi” địa vị độc tôn,thậm chí lũy thừa nó để trở thành cái “tôi đa ngã” , và đẩy nó đi xa hơn trong sự khám phá một cái “tôi chưa biết”.
Về tư tưởng,phủ nhản trât tự xã hội đương thời,và chống lại sự sùng bái các trào lưu hiện thực, lãng mạn.
Khối vuông rubic – những gợi ý cho sự cách tân nghệ thuật của nhà thơ Thanh Thảo
2. Vài nét về tác phẩm:
– Trích từ tập thơ “Khối vuông Rubic”, xuất bản năm 1985.
– Bài thơ tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo:
+ luôn nhìn cuộc sống ở trạng thái mở, đa chiều;
+ khước từ khuôn mẫu, lối biểu đạt dễ dãi;
+ phong cách tượng trưng có màu sắc siêu thực...
_ Là sự kết hợp và giao hòa giữa:
tự sự + trữ tình;
thơ + nhạc;
chất bi tráng trong nhạc giao hưởng phương Tây + thơ tửơng mộ phương Đông;
hệ thống thi ảnh Lorca + hệ thống thi ảnh của t/g .
Tất cả được đưa vào một cấu trúc mới, kết hợp giữa tính liên tục trong cốt tự sự với tính gián đoạn của phong cách siêu thực.
Nêu những hiểu biết về t/p ?
Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936)
s
3-Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936):
- Một thiên tài: nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch, nhà hoạt động sân khấu người Tây Ban Nha - đại diện cho tinh thần tự do dân chủ ,và khát vọng cách tân nghệ thuật của thế kỷ XX.
- Một nhân cách cao đẹp: nhà thơ hiện đại yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân, dám dũng cảm đấu tranh với một nền chính trị độc tài, nền nghệ thuật già nua, bảo thủ.
- Một số phận đầy oan khuất: kẻ thù tàn nhẫn lén thủ tiêu ông, nhiều người không hiểu hết sự hy sinh cao cả của ông.
Pheđericô Garxia Lorca là ?
Một số hình ảnh
về đất nước Tây Ban Nha
Thánh đường Sagrada Familia
– biểu tượng của đất nước Tây Ban Nha
Hoa Li la (Tử đinh hương)
Đấu trường đẫm máu
Vũ nữ Di gan
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Bố cục bài thơ:
Có thể chia làm 4 đoạn
* Đoạn 1 (6 dòng đầu): hình ảnh Lor-ca người nghệ sĩ tự do, cùng khát vọng cách tân nghệ thuật.
* Đoạn 2 (12 dòng kế): cái chết đầy bi phẫn của Lor-ca, khát vọng cách tân nghệ thuật đành dang dở.
* Đoạn 3 (4 dòng tiếp): Xót thương Lorca và những cách tân nghệ thuật…
* Đoạn 4 (9 dòng cuối):Suy tư về cuộc giải thoát và cách giã từ của Lorca.
Bài thơ chia mấy đoạn, nội dung các đoạn ?
2. Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ:
a. Nhan đề “Đàn ghi ta của Lor-ca”:
- Đàn ghi ta là niềm tự hào, là một phần hồn của đất nước Tây Ban Nha (nên còn được gọi là Tây Ban cầm).
- Đàn ghi ta gắn bó thân thiết với Lor-ca trên những nẻo đường ca hát và sáng tạo.
Đàn ghi ta là biểu tượng cho tình yêu của Lor-ca đối với đất nước Tây Ban Nha, cho con đường nghệ thuật của tác giả, cho khát vọng cao cả mà Lor-ca nguyện phấn đấu suốt đời.
“Khi tôi chết,
hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta”
Gar-xi-a Lor-ca
Khi
tôi
chết
hãy
chôn
tôi
với
cây
đàn
Lời thơ khơi
nguồn, dẫn dắt
dòng cảm xúc
mãnh liệt của
Thanh Thảo
về cái chết
của Lor-ca.
Là một lời
di chúc sớm
-> tình yêu
của Lor-ca
với nghệ thuật,
với xứ sở
Tây Ban Nha .
b- Lời đề từ
3-. Hình ảnh Lor-ca người nghệ sĩ tự do, và khát vọng cách tân nghệ thuật (6 dòng đầu)
- Chi tiết “tiếng đàn bọt nước”
từ thính giác sang thị giác, thủ pháp lạ hóa –nhằm mục đích gì?
→ sức hấp dẫn kỳ lạ của tiếng đàn Lor-ca.
- Hình ảnh “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt”
hình ảnh vừa thực vừa tượng trưng , nói lên điều gì?
→ đấu trường quyết liệt, nơi người nghệ sĩ đương đầu với những thế lực tàn bạo, hà khắc.
- Từ ngữ, h/a: “lang thang,” miền đơn độc,” yên ngựa mỏi mòn, “vầng trăng chuếnh choáng” – gợi điều gì?
=> cuộc hành trình đơn độc của người nghệ sĩ đang tranh đấu cho tự do và cái mới
- Nghệ thuật láy âm “li-la li-la li-la” – có ý nghĩa gì?
→ gợi hợp âm của tiếng đàn ghi ta, gợi hình ảnh bông hoa buồn của phút chia ly, gợi chuyến đi thăm thẳm và đơn độc của người nghệ sĩ.
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
Hình ảnh thực
4- Cái chết đầy bi phẫn của Lorca, và khát vọng cách tân nghệ thuật đành dang dở (12 dòng tiếp)
Đâu là h/a tả thực cái chết của Lorca ?
=> Vào giữa lúc không ngờ, dù đã đoán biết…Lorca bị chúng lén lút thủ tiêu !
tiếng ghi-ta
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy
nâu
xanh
xanh
nâu
tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy
Hình ảnh tượngtrưng
Tiếng ghita là h/a ẩn dụ về cuộc đời c?a Lorca. Hệ thống âm thanh vỡ ra thnh màu sắc, hình khối, dòng chảy. Sau sự kiện bi thương là những cú sốc dây chuyền về cái chết và sự dang dở .Bằng những h/a đậm màu sắc tượng trưng, t/g phục sinh thời khắc bi phẫn nhất trong cuộc đời Lorca- thể hiện niềm xót thương đầy ấn tượng và ám ảnh.
5-Niềm xót thương Lorca và tiếc nuối những cách tân nghệ thuật. (4 dòng tiếp)
Những câu thơ được viết theo lối sắp đặt, dựa trên quan niệm thẩm mĩ gián đoạn, trở nên đa nghĩa.gợi nhiều hướng liên tưởng:
Xót thương cái chết của một thiên tài
Xót xa hành trình cách tân n/t còn dang dở.
Nền n/t thiếu vắng người dẫn đường, thành ra như cỏ mọc hoang.
Buồn vì quá ít người thực sự hiểu di chúc của Lorca : không muốn mình là cái bóng, thần tượng đè nặng tương lai, cản trở sự sáng tạo của thế hệ sau.
Không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
6-Suy tư về cuộc giải thoát và cách giã từ của Lorca ( 9 dòng cuối )
Em hiểu như thế nào về 2 câu thơ Đường chỉ tay đã đứt
Dòng sông rộng vô cùng
Và những hình ảnh tượng trưng:
bơi sang ngang
ném lá bùa
ném trái tim
Phận người ngắn ngủi, cuộc đời mênh mang- đành chấp nhận định mệnh phũ phàng.
Nhân danh lòng kính trọng, hãy để Lorca có sự giải thoát thực sự, và thực sự giã từ những ràng buộc và hệ luỵ trần gian.
Tiếng ghi ta luýên láy cuối bài thơ mang ý nghĩa ẩn dụ gì?
Là sự kính trọng và tri âm.
7-Một số đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ
- Sáng tạo hình ảnh theo lối lạ hoá
+ Kết hợp những hình ảnh vốn xa cách nhau trong thực tại
+ Xoá bỏ những liên từ
- Đưa chất nhạc vào thơ
+ Những từ mô phỏng âm thanh của các nốt ghi-ta ( li-la) được "cấy" vào bài thơ một cách tự nhiên.
+ Cấu trúc bài thơ mang dáng dấp cấu trúc của một bản giao hưởng có phần dạo đầu êm ái du dương; có phần phát triển cao trào, gấp gáp; có phần kết sâu lắng, trầm lặng.
- Xây dựng hình ảnh tượng trưng
- Thể thơ tự do
V. TỔNG KẾT
1. Nội dung:
Bài thơ ghi nhận sự thành công của tác giả trong việc làm sống lại huyền thoại về Ga-xi-a Lor-ca nói riêng và những nhân cách thanh cao, bất khuất, những tâm hồn phóng khoáng, yêu tự do của nhân loại.
2. Nghệ thuật:
Bài thơ là minh chứng cho sự tìm tòi thể nghiệm của tác giả về hình thức biểu đạt của thơ và dấu ấn ảnh hưởng của trường phái thơ tượng trưng, siêu thực trong văn học phương Tây.
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
DA~ DU? GIO`
Bài soạn có sử dụng tư liệu và ý tưởng của đồng nghiệp. Xin cảm ơn .
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Vài nét về tác giả:
Tên thật Hồ Thành Công, quê ở Quảng Ngãi.
Ông nổi tiếng với những bài thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến, thể hiện nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.
Sau 1975, ông dành nhiều tâm huyết cho việc đổi mới thơ Việt:
+ Một mặt, ông tìm kiếm “chất người” ở những nhân cách thanh cao, bất khuất, những tâm hồn phóng khoáng, yêu tự do.
+ Mặt khác, ông không ngừng tìm tòi thể nghiệm để làm mới hình thức biểu đạt của thơ, ảnh hưởng từ những trường phái thơ tượng trưng, siêu thực trong văn học phương Tây.
Hãy nêu vài néy về t/g ?
Nhà thơ Thanh Thảo và quê hương Quảng Ngãi
Vài nét về chủ nghĩa siêu thực
Xuất hiện vào những năm 20- tk xx, với những tên tuổi : A.Brơtông,G.Apôline,P.Êluya,L.Aragông…
Về thi pháp,họ đưa ra một phương pháp sáng tác mới gọi là “lối viết tự động”,thoát li mọi liên hệ với thực tại…
Về cấu trúc và phong cách, thoát khỏi mọi qui cách, lề lối gò bó,từ ngữ,cú pháp,hình ảnh…được sử dụng một cách bất bình thường. Điều này bắt nguồn từ quan niệm và triết lí gián đoạn.
Về cảm xúc, không giành cho cái “tôi” địa vị độc tôn,thậm chí lũy thừa nó để trở thành cái “tôi đa ngã” , và đẩy nó đi xa hơn trong sự khám phá một cái “tôi chưa biết”.
Về tư tưởng,phủ nhản trât tự xã hội đương thời,và chống lại sự sùng bái các trào lưu hiện thực, lãng mạn.
Khối vuông rubic – những gợi ý cho sự cách tân nghệ thuật của nhà thơ Thanh Thảo
2. Vài nét về tác phẩm:
– Trích từ tập thơ “Khối vuông Rubic”, xuất bản năm 1985.
– Bài thơ tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo:
+ luôn nhìn cuộc sống ở trạng thái mở, đa chiều;
+ khước từ khuôn mẫu, lối biểu đạt dễ dãi;
+ phong cách tượng trưng có màu sắc siêu thực...
_ Là sự kết hợp và giao hòa giữa:
tự sự + trữ tình;
thơ + nhạc;
chất bi tráng trong nhạc giao hưởng phương Tây + thơ tửơng mộ phương Đông;
hệ thống thi ảnh Lorca + hệ thống thi ảnh của t/g .
Tất cả được đưa vào một cấu trúc mới, kết hợp giữa tính liên tục trong cốt tự sự với tính gián đoạn của phong cách siêu thực.
Nêu những hiểu biết về t/p ?
Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936)
s
3-Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936):
- Một thiên tài: nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch, nhà hoạt động sân khấu người Tây Ban Nha - đại diện cho tinh thần tự do dân chủ ,và khát vọng cách tân nghệ thuật của thế kỷ XX.
- Một nhân cách cao đẹp: nhà thơ hiện đại yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân, dám dũng cảm đấu tranh với một nền chính trị độc tài, nền nghệ thuật già nua, bảo thủ.
- Một số phận đầy oan khuất: kẻ thù tàn nhẫn lén thủ tiêu ông, nhiều người không hiểu hết sự hy sinh cao cả của ông.
Pheđericô Garxia Lorca là ?
Một số hình ảnh
về đất nước Tây Ban Nha
Thánh đường Sagrada Familia
– biểu tượng của đất nước Tây Ban Nha
Hoa Li la (Tử đinh hương)
Đấu trường đẫm máu
Vũ nữ Di gan
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Bố cục bài thơ:
Có thể chia làm 4 đoạn
* Đoạn 1 (6 dòng đầu): hình ảnh Lor-ca người nghệ sĩ tự do, cùng khát vọng cách tân nghệ thuật.
* Đoạn 2 (12 dòng kế): cái chết đầy bi phẫn của Lor-ca, khát vọng cách tân nghệ thuật đành dang dở.
* Đoạn 3 (4 dòng tiếp): Xót thương Lorca và những cách tân nghệ thuật…
* Đoạn 4 (9 dòng cuối):Suy tư về cuộc giải thoát và cách giã từ của Lorca.
Bài thơ chia mấy đoạn, nội dung các đoạn ?
2. Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ:
a. Nhan đề “Đàn ghi ta của Lor-ca”:
- Đàn ghi ta là niềm tự hào, là một phần hồn của đất nước Tây Ban Nha (nên còn được gọi là Tây Ban cầm).
- Đàn ghi ta gắn bó thân thiết với Lor-ca trên những nẻo đường ca hát và sáng tạo.
Đàn ghi ta là biểu tượng cho tình yêu của Lor-ca đối với đất nước Tây Ban Nha, cho con đường nghệ thuật của tác giả, cho khát vọng cao cả mà Lor-ca nguyện phấn đấu suốt đời.
“Khi tôi chết,
hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta”
Gar-xi-a Lor-ca
Khi
tôi
chết
hãy
chôn
tôi
với
cây
đàn
Lời thơ khơi
nguồn, dẫn dắt
dòng cảm xúc
mãnh liệt của
Thanh Thảo
về cái chết
của Lor-ca.
Là một lời
di chúc sớm
-> tình yêu
của Lor-ca
với nghệ thuật,
với xứ sở
Tây Ban Nha .
b- Lời đề từ
3-. Hình ảnh Lor-ca người nghệ sĩ tự do, và khát vọng cách tân nghệ thuật (6 dòng đầu)
- Chi tiết “tiếng đàn bọt nước”
từ thính giác sang thị giác, thủ pháp lạ hóa –nhằm mục đích gì?
→ sức hấp dẫn kỳ lạ của tiếng đàn Lor-ca.
- Hình ảnh “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt”
hình ảnh vừa thực vừa tượng trưng , nói lên điều gì?
→ đấu trường quyết liệt, nơi người nghệ sĩ đương đầu với những thế lực tàn bạo, hà khắc.
- Từ ngữ, h/a: “lang thang,” miền đơn độc,” yên ngựa mỏi mòn, “vầng trăng chuếnh choáng” – gợi điều gì?
=> cuộc hành trình đơn độc của người nghệ sĩ đang tranh đấu cho tự do và cái mới
- Nghệ thuật láy âm “li-la li-la li-la” – có ý nghĩa gì?
→ gợi hợp âm của tiếng đàn ghi ta, gợi hình ảnh bông hoa buồn của phút chia ly, gợi chuyến đi thăm thẳm và đơn độc của người nghệ sĩ.
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
Hình ảnh thực
4- Cái chết đầy bi phẫn của Lorca, và khát vọng cách tân nghệ thuật đành dang dở (12 dòng tiếp)
Đâu là h/a tả thực cái chết của Lorca ?
=> Vào giữa lúc không ngờ, dù đã đoán biết…Lorca bị chúng lén lút thủ tiêu !
tiếng ghi-ta
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy
nâu
xanh
xanh
nâu
tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy
Hình ảnh tượngtrưng
Tiếng ghita là h/a ẩn dụ về cuộc đời c?a Lorca. Hệ thống âm thanh vỡ ra thnh màu sắc, hình khối, dòng chảy. Sau sự kiện bi thương là những cú sốc dây chuyền về cái chết và sự dang dở .Bằng những h/a đậm màu sắc tượng trưng, t/g phục sinh thời khắc bi phẫn nhất trong cuộc đời Lorca- thể hiện niềm xót thương đầy ấn tượng và ám ảnh.
5-Niềm xót thương Lorca và tiếc nuối những cách tân nghệ thuật. (4 dòng tiếp)
Những câu thơ được viết theo lối sắp đặt, dựa trên quan niệm thẩm mĩ gián đoạn, trở nên đa nghĩa.gợi nhiều hướng liên tưởng:
Xót thương cái chết của một thiên tài
Xót xa hành trình cách tân n/t còn dang dở.
Nền n/t thiếu vắng người dẫn đường, thành ra như cỏ mọc hoang.
Buồn vì quá ít người thực sự hiểu di chúc của Lorca : không muốn mình là cái bóng, thần tượng đè nặng tương lai, cản trở sự sáng tạo của thế hệ sau.
Không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
6-Suy tư về cuộc giải thoát và cách giã từ của Lorca ( 9 dòng cuối )
Em hiểu như thế nào về 2 câu thơ Đường chỉ tay đã đứt
Dòng sông rộng vô cùng
Và những hình ảnh tượng trưng:
bơi sang ngang
ném lá bùa
ném trái tim
Phận người ngắn ngủi, cuộc đời mênh mang- đành chấp nhận định mệnh phũ phàng.
Nhân danh lòng kính trọng, hãy để Lorca có sự giải thoát thực sự, và thực sự giã từ những ràng buộc và hệ luỵ trần gian.
Tiếng ghi ta luýên láy cuối bài thơ mang ý nghĩa ẩn dụ gì?
Là sự kính trọng và tri âm.
7-Một số đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ
- Sáng tạo hình ảnh theo lối lạ hoá
+ Kết hợp những hình ảnh vốn xa cách nhau trong thực tại
+ Xoá bỏ những liên từ
- Đưa chất nhạc vào thơ
+ Những từ mô phỏng âm thanh của các nốt ghi-ta ( li-la) được "cấy" vào bài thơ một cách tự nhiên.
+ Cấu trúc bài thơ mang dáng dấp cấu trúc của một bản giao hưởng có phần dạo đầu êm ái du dương; có phần phát triển cao trào, gấp gáp; có phần kết sâu lắng, trầm lặng.
- Xây dựng hình ảnh tượng trưng
- Thể thơ tự do
V. TỔNG KẾT
1. Nội dung:
Bài thơ ghi nhận sự thành công của tác giả trong việc làm sống lại huyền thoại về Ga-xi-a Lor-ca nói riêng và những nhân cách thanh cao, bất khuất, những tâm hồn phóng khoáng, yêu tự do của nhân loại.
2. Nghệ thuật:
Bài thơ là minh chứng cho sự tìm tòi thể nghiệm của tác giả về hình thức biểu đạt của thơ và dấu ấn ảnh hưởng của trường phái thơ tượng trưng, siêu thực trong văn học phương Tây.
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
DA~ DU? GIO`
Bài soạn có sử dụng tư liệu và ý tưởng của đồng nghiệp. Xin cảm ơn .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)