Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca

Chia sẻ bởi Lê Thị Bình | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

-Trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ
Tài năng đa dạng, thành tựu về thơ và trường ca.
Nội dung thơ ca:
+ Chiến tranh và hậu chiến → diện mạo mới
+ Suy tư, trăn trở về xã hội, thời đại, cuộc sống ở bề sâu
Thanh Th?o
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
+ Đậm chất triết luận, giàu suy tư, cách tân nghệ thuật táo bạo, mới mẻ
- Nghệ thuật
+ Hướng tới vẻ đẹp tinh thần, những người sống nghĩa khí, nhân cách sáng ngời
- Tác phẩm:
+ Những người đi tới biển (trường ca, 1977)
+ Dấu chân qua trảng cỏ (thơ,1978)
+ Những ngọn sóng mặt trời (trường ca, 1981)
+ Từ một đến một trăm (thơ, 1988)
Thanh Thảo
2. Vài nét về Lor-ca (1898-1936)
- Nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch thiên tài người Tây Ban Nha.
Ca ngợi tự do, cổ vũ nhân dân đấu tranh đòi quyền sống.
- Bị chế độ phát xít bắt giam và giết hại
Lor-ca
Người nghệ sĩ Tây Ban Nha
Người chiến sĩ chống phát xít
Người có số phận oan khuất


Cấu
trúc
thơ
Cấu
trúc
ru-bich

mô hình mở
phá bỏ khuôn mẫu, giải
phóng cảm xúc và
tưởng tượng
3. Bài thơ
- Rút trong tập: Khối vuông Ru-bích (1985)
Thể thơ:

T? do:
Thơ cổ điển
Thơ lãng mạn
Thơ tượng trưng
Phi ngã
Da ngó
Ngã
Mang phong cách tượng trưng - siêu thực
Cảm hứng sáng tạo:
+ Giá trị nghệ thuật và đóng góp của Lorca
+ Số phận bi thảm và nhân cách của Lorca.
II. Đọc - hiểu:
1. Nhan đề và câu đề từ:
- Nhân cách, tình yêu nghệ thuật và xứ Sở Tây Ban Nha
- Thông điệp:
+ Tác phẩm nghệ thuật trước là điểm tựa nhưng không ngăn cản sự sáng tạo nghệ thuật
→ Tái hiện cuộc đời và số phận của Lorca
→ Chìa khoá để hiểu bài thơ của Thanh Thảo.
Bao giờ tôi chết
Hãy chôn tôi cùng cây đàn
Trong cát.
Bao giờ tôi chết,
Giữa những cây cam
Và cây bạc hà tốt lành
Bao giờ tôi chết,
Xin vui lòng chôn tôi
Trong ngọn phong tiêu.

Khi
tôi
chết
hãy
chôn
tôi
với
cây
đàn
Lời thơ khơi
nguồn, dẫn dắt
dòng cảm xúc
mãnh liệt của
Thanh Thảo
về cái chết
của Lor-ca.
Là một lời
di chúc sớm
-> tình yêu
của Lor-ca
với nghệ thuật,
với xứ sở
Tây Ban Nha
2. Nhạc tính của bài thơ:
- Vần, nhịp, các thủ pháp láy, điệp và kết hợp ngẫu hứng từ ngữ
- Hình thức: Xoá viết hoa, dấu chấm, dấu phẩy
- Mô phỏng âm thanh đàn ghita
- Dáng dấp bản giao hưởng và lối diễn tấu trong hình thức văn bản


3. Hình tượng Lorca:
a. Người nghệ sĩ tự do và cô đơn:
- Hình ảnh: áo choàng đỏ gắt
+ Gợi cảnh đấu trường
+ Không khí chính trường Tây Ban Nha
→ Tuyên chiến với chế độ độc tài và nghệ thuật già nua, bảo thủ
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
Tây Ban Nha là một đấu trường khổng lồ
người võ sĩ đơn độc Lor-ca
những con bò tót
phát xít
Lorca:
+ Đi lang thang đơn độc
+ Vầng trăng chếnh choáng
+ yên ngựa mỏi mòn
+ hát nghêu ngao
+ Cô gái Di-gian
→ Nổi bật hình tượng người nghệ sĩ dân gian, tâm hồn phóng khoáng, yêu đời, yêu người, khát vọng tự do nhưng cô đơn.
 Sự đồng cảm sâu sắc giữa Thanh Thảo và Lorca.
hoa li-la
cô gái di-gan
vầng trăng, yên ngựa


Một kị sĩ lang thang, đơn độc
Một nhạc sĩ dân gian, lãng du
áo choàng đỏ gắt
áo choàng đỏ gắt
Một nghệ sĩ mang khát vọng tự do và cách tân nghệ thuật nhưng cô đơn trong tranh đấu
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lorca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
b. Người nghệ sĩ trong giây phút bi phẫn
- Kinh hoàng: Bất ngờ, đột ngột
- Áo choàng bê bết đỏ: Hoán dụ tượng trưng cho cái chết
- Đi như người mộng du: phi lí, không nhận thức.
- Nghệ thuật đối lập
+ tự do >< bạo lực
+ tiếng hát >< hiện thực phủ phàng
+ tình yêu cái đẹp >< thế lực bạo tàn
- Giọt nước mắt vầng trăng
- Long lanh đáy giếng
nỗi đau
muôn đời,
ngời sáng
→ Cái chết đột ngột, bi thương, oan khuất
 Tạo nên sự bất tử bất diệt của hình tượng Lorca.
Đường chỉ tay đứt: ẩn dụ, lạ hoá cảm giác về số phận, định mệnh, cái chết
Bơi sang ngang – trên chiếc ghi ta: vĩnh viễn từ giã
- Ném lá bùa, trái tim mình: sự lựa chọn, giã từ, giải thoát khỏi ràng buộc, hệ luỵ
tiếng ghi-ta
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy
nâu
xanh
xanh
nâu
tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy
4. Hình tượng tiếng đàn
Tiếng ghita
+ nâu (trầm tĩnh, suy tư)
+ lá xanh (thiết tha hi vọng)
+ tròn bọt nước vỡ tan (bàng hoàng tức tưởi)
+ ròng ròng máu chảy (đau đớn nghẹn ngào)
Điệp từ + tính từ + động từ: tạo sức ám ảnh
→ Ẩn dụ về tình yêu, cái đẹp, cái chết, nỗi đau
→ So sánh chuyển đổi cảm giác
 Âm nhạc trở thành thân phận, tiếng đàn là linh hồn


Giai điệu Li la li la li la
+ Đầu tác phẩm: tiếng vang của chùm hợp âm sau tấu khúc mở đầu
+ Cuối tác phẩm: Tiếng vang của chùm hợp âm vĩ thanh
→ Tạo ấn tượng ban đầu và dư vang khi kết thúc
→ Sự kính trọng và tri ân của Thanh Thảo với Lorca
III. Tổng kết:
Nội dung:
Làm sống lại huyền thoại về một con người, một nghệ sĩ, chiến sĩ; một xứ sở và âm nhạc.
Lor-ca
Hình tượng Lor-ca
2. Nghệ thuật:
Giàu nhạc tính
Ngôn ngữ:
+ Tượng trưng, chuyển đổi cảm giác gắn với cảm xúc suy tưởng → mới mẻ, hiện đại
+ Giàu sắc thái tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, đối lập
- Hình ảnh gắn với bản sắc văn hoá Tây Ban Nha
Củng cố:
Câu 1: Trong bài thơ, Thanh Thảo sử dụng thành công nghệ thuật trùng điệp. Điều đó có tác dụng gì?
a. Tạo nhạc tính cho bài thơ
b. Để nhấn mạnh cái chết của Lorca
c. Tạo những cảm xúc đối nghịch
d. Làm cho bài thơ đài thêm
Câu 2: Câu thơ nào sau đây nói lên sự bất tử của tiếng đàn ghi ta của Lorca?
a. Tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
b. Tiếng đàn như cỏ mọc hoang
c. Không ai chôn cất tiếng đàn
d. Tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
Câu 3: Giai điệu Li la li la li la xuất hiện hai lần trong bài thơ tạo nên giá trị nghệ thuật gì?
a. Gợi ám ảnh về cái chết oan khuất của Lorca
b. Gợi nhớ về loài hoa li la của xứ sở Tây Ban Nha
c. Mô phỏng âm thanh những nốt nhạc của đàn ghi ta
d. Tạo ấn tượng ban đầu và dư vang khi kết thúc bài thơ.


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)