Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca
Chia sẻ bởi Bùi Thùy Linh |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Người soạn: Bùi Thùy Linh
Trường THPT Đại Mỗ
I.Tìm hiểu chung
a.Cuéc ®êi
-Tên thật: Hồ Thành Công
-Sinh năm 1946
-Quê quán: x· §øc T©n
-Mộ Đức - Qu¶ng Ng·i.
Thanh Th?o
1.Tác giả:
b.Sự nghiệp:
Có nhiều sáng tác hay và độc đáo về thời chiến tranh và hậu chiến.
-Tác phẩm chính (SGK)
-Đậm chất triết luận, giàu suy tư .
-Có những cách tân nghệ thuật táo bạo, mới mẻ.
c. Phong cách nghệ thuật
a. Xuất xứ: Rút từ tập thơ Khối vuông Ru- bích (1985) .
2. Bài thơ
Cấu
trúc
thơ
Cấu
trúc
ru-bich
mô hình mở
phá bỏ khuôn mẫu, giải
phóng cảm xúc và
tưởng tượng
Thơ tự do mang phong cách
Thơ cổ điển
Thơ lãng mạn
Thơ tượng trưng
phi ngã
đa ngã
ngã
tượng trưng - siêu thực
Về nghệ thuật:
+ Sáng tạo hình ảnh theo lối lạ hoá
+ Đề cao nhạc tính trong thơ
tượng trưng - siêu thực
b. Đọc và xác định bố cục bài thơ
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây Ban Nha hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào yên lặng bất chợt
li-la li-la li-la
li-la li-la li-la
Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Bố cục bài thơ:
4 đoạn:
-Đoạn 1(6 dòng đầu): Lor-ca, một con người tự do, một nghệ sĩ cách tân nghệ thuật.
-Đoạn 2 (12 dòng tiếp): Cái chết oan khuất của Lor-ca.
-Đoạn 3 (4 dòng tiếp): Niềm xót thương Lor-ca và nỗi xót tiếc những cách tân nghệ thuật của Lor-ca không ai tiếp tục.
-Đoạn 4 (9 dòng cuối): Suy tư về cuộc giải thoát và cách giã từ của Lor-ca.
c. Nhan đề và lời đề từ
*Nhan đề:
-Đàn ghi ta:
một nhạc cụ truyền thống của đất nước Tây Ban Nha.
-Lor-ca
Người nghệ sĩ Tây Ban Nha
Người chiến sĩ chống phát xít
Người có số phận oan khuất
Thanh Th?o nói : "Lor-ca là một nhà thơ mà tôi hết
sức ngưỡng mộ, c? về thi ca lẫn cuộc đời và cái chết
đều gây cho tôi nhiều xúc c?m và ấn tượng.Chính
nh?ng hỡnh ?nh và nhạc điệu trong nhiều bài thơ
Lor-ca đã dẫn dắt tôi khi viết bài thơ mà tôi coi như
một khúc tưởng niệm Ông"
c. Nhan đề và lời đề từ
*Nhan đề:
* Lời đề từ
Ghi nhớ
Khi nào tôi chết
hãy vùi xác tôi cùng với cây đàn
dưới lớp cát.
Khi nào tôi chết
hãy vùi xác tôi giữa rặng cây cam
và đám bạc hà.
Khi nào tôi chết
hãy vùi xác tôi, tôi xin các người đó
nơi một chiếc chong chóng gió.
Khi nào tôi chết!
Khi
tôi
chết
hãy
chôn
tôi
với
cây
đàn
Là một lời
di chúc sớm
-> tình yêu
của Lor-ca
với nghệ thuật,
với xứ sở
Tây Ban Nha
Nhà thơ cách tân
biết thi ca của mình
một ngày nào đó sẽ
ngăn cản những người
đến sau trong sáng tạo
nghệ thuật nên đã
dặn lại cần phải biết
chôn nghệ thuật của
ông để đi tới
Người soạn: Bùi Thùy Linh
Trường THPT Đại Mỗ
Nhân vật Lor-ca được nhắc đến trong bài thơ này là ai?
-Lor-ca
Người nghệ sĩ Tây Ban Nha
Người chiến sĩ chống phát xít
Người có số phận oan khuất
Ghi nhớ
Khi nào tôi chết
hãy vùi xác tôi cùng với cây đàn
dưới lớp cát.
Khi nào tôi chết
hãy vùi xác tôi giữa rặng cây cam
và đám bạc hà.
Khi nào tôi chết
hãy vùi xác tôi, tôi xin các người đó
nơi một chiếc chong chóng gió.
Khi nào tôi chết!
Khi
tôi
chết
hãy
chôn
tôi
với
cây
đàn
“Những tiếng đàn”
Âm thanh
“Bọt nước”
Hình ảnh
+
Đó l nh?ng õm thanh cú hỡnh kh?i, du?ng nhu trũn tr?a, tr? trung, nh?y nhút, mong manh, lỳc hi?n lỳc tan, nhung tan r?i l?i hi?n.
II.Đọc - hiểu văn bản
1.Phần 1: Lor-ca, một con người tự do, một nghệ sĩ cách tân nghệ thuật (khổ 1):
-Tiếng đàn bọt nước
Gợi hình ảnh Lor-ca như một võ sĩ với khát vọng dân chủ trước nền chính trị TBN độc tài lúc bấy giờ.
1.Lor-ca, một con người tự do, một nghệ sĩ cách tân nghệ thuật
-áo choàng đỏ gắt
Môn đấu bò tót mạo hiểm và sôi động
Gợi bản sắc văn hóa TBN
Tây Ban Nha là một đấu trường khổng lồ
Vừa là những nốt nhạc ghi-ta vừa là một loài
hoa của Tây Ban Nha
-"Vầng trăng", "yên ngựa"
Không gian thảo nguyên bát ngát, mênh mông
-"Li-la, li-la, li-la"
Sự cô đơn của Lor-ca trước thời cuộc chính trị, trước nghệ thuật Tây Ban Nha già cỗi.
"Vầng trăng", "yên ngựa
"Đi lang thang về miền đơn độc"
><
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Bằng những hình ảnh đậm màu sắc tượng
trưng, Thanh Thảo đã thể hiện hình ảnh Lor-ca -
một con người mang khát vọng tự do, một nghệ
sĩ với khát vọng cách tân nghệ thuật nhưng cô
đơn trong tranh đấu.
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Tổ 1, 2
Đọc đoạn thơ sau:
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
Nhóm 2: Tổ 3, 4:
Đọc đoạn thơ sau:
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy
2.Phần 2: Cái chết oan khuất của Lor-ca (khổ 2, 3)
Yêu cầu:
-Tìm những hình ảnh thể hiện cái chết oan khuất của Lor-ca?
-Các hình ảnh đó mang ý nghĩa tượng trưng hay tả thực? -Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng? Tác dụng?
2.Phần 2: Cái chết oan khuất của Lor-ca
*Khổ 2:
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
Hình ảnh thực
Gợi cảnh tượng kinh hoàng, khủng khiếp về cái chết của Lor-ca.
Hát nghêu ngao
áo choàng bê bết đỏ
Khát vọng
Hiện thực phũ phàng
tiếng ghi-ta
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy
nâu
xanh
xanh
nâu
tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy
Hình ảnh tượng
trưng
Tiếng ghi-ta là hình ảnh ẩn dụ về cuộc đời của người nghệ sĩ Lor-ca.
Ti?ng ghi ta:
nâu:
xanh:
tròn bọt nước vỡ tan:
ròng ròng máu chảy:
Màu của vỏ đàn, màu của đất, của quê hương =>Nỗi niềm hướng tới quê hương
Màu của sự sống tươi đẹp => thiết tha, hi vọng
bàng hoàng, tức tưởi
sự đau đớn, nghẹn ngào
2.Phần 2: Cái chết oan khuất của Lor-ca
Khổ 3:
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng ghi ta vỡ ra thành màu sắc, hình khối, hành động
Nhân hóa : âm nhạc đã thành thân phận, tiếng đàn đã thành linh hồn, thân thể và sinh thể.
Nỗi xót tiếc của tác giả về cái chết bất ngờ đến với Lor-ca - giây phút bi phẫn nhất trong cuộc đời Lor-ca.
2.Phần 2: Cái chết oan khuất của Lor-ca
Với việc sử dụng những hình ảnh và biện pháp
nghệ thuật tài tình, Thanh Thảo đã phục sinh
giây phút bi phẫn nhất trong cuộc đời Lor-ca,
thể hiện niềm xót thương của mình một cách
ấn tượng và đầy ám ảnh.
2.Phần 2:Cái chết oan khuất của Lor-ca
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
long lanh trong đáy giếng
giọt nước mắt vầng trăng
3.Phần 3:Tình cảm của nhà thơ với Lor-ca và sự nghiệp của ông (khổ 4)
Niềm tin vào
sự bất tử của
nghệ thuật
mà Lor-ca
sáng tạo nên
Nỗi tiếc xót
cho hành trình
cách tân nghệ
thuật dang dở
của người nghệ sĩ
Không ai dũng cảm vượt qua cái cũ, thần tượng cũ để làm nên cái mới, nghệ thuật cũ thành thứ "cỏ mọc hoang"
Nỗi xót thương
cái chết của một
thiên tài
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
Vầng trăng nơi đáy giếng như giọt nước mắt khổng lồ
nước mắt sáng trong như vầng trăng bất tử.
Lor-ca chết nhưng tâm hồn yêu tự do, vì con người, khát vọng cách tân nghệ thuật của ông bất diệt.
Sự trân trọng và niềm tin mãnh liệt của tác giả vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca
3.Phần 3:Tình cảm của nhà thơ với Lor-ca và sự nghiệp của ông
Đoạn thơ với những hình ảnh thơ độc đáo đã diễn tả nỗi
xót thương vô hạn, sự tiếc nuối vô cùng đối với cuộc đời
và sự nghiệp cách tân dang dở của người nghệ sĩ thiên
tài Lor-ca đồng thời khẳng định sức sống bất diệt của
tâm hồn Lor-ca.
3.Phần 3:Tình cảm của nhà thơ với Lor-ca và sự nghiệp của ông
®êng chØ tay ®· ®øt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
Lor-ca bơi qua con sông
cuộc đời để đi vào cõi bất
tử trên một chiếc ghi-ta.
chiếc ghi-ta màu bạc
là con thuyền nghệ thuật
chở Lor-ca vào cõi
siêu sinh
hữu hạn
vô hạn
4.Phần 4:Suy tư của nhà thơ về cuộc giã từ của Lor-ca
chàng lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
Sự giã từ của
Lor-ca với cuộc sống để đi vào
cõi vĩnh hằng
Cái chết với Lor-ca là định mệnh được
báo trước. Anh bình thản, nhẹ nhàng đi
vào cõi vĩnh hằng cùng cây đàn thơ.
ném
ném
ném
ném
Bằng những vần thơ cất lên từ lòng ngưỡng mộ sâu sắc, niềm xót thương vô hạn với Lor-ca, Thanh Thảo đã bất tử hoá người nghệ sĩ anh hùng.
Từ cái chết của anh cuộc sống đã nở những đóa hoa li - la
Lor-ca
Hình tượng Lor-ca
III.Tổng kết
Một số đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ
- Sáng tạo hình ảnh theo lối lạ hoá
- Đưa chất nhạc vào thơ
- Xây dựng hình ảnh tượng trưng
- Thể thơ tự do
1.ý nào sao đây nói chưa đúng đặc điểm thơ Thanh Thảo?
A.Thiên về lối diễn đạt theo nghệ thuật thơ truyền thống.
B.Có xu hướng đào sâu vào cái tôi nội cảm.
C.Giàu suy tư, mãnh liệt và phóng túng trong cảm xúc.
D.ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng và siêu thực.
III.Luyện tập:
2.Nhân vật Lor-ca được nói đến trong bài thơ là ai?
A.Một nhà thơ lớn của Tây Ban Nha.
B.Một chiến sĩ đấu tranh với cường quyền vì tự do.
C.Một anh hùng giải phóng dân tộc.
D.Một nghệ sĩ đã tích cực khởi xướng và thúc đẩy mạnh mẽ những cách tân trong các lĩnh vực nghệ thuật của Tây Ban Nha.
E.ý A,B, C
F. ý A, B, D
Trường THPT Đại Mỗ
I.Tìm hiểu chung
a.Cuéc ®êi
-Tên thật: Hồ Thành Công
-Sinh năm 1946
-Quê quán: x· §øc T©n
-Mộ Đức - Qu¶ng Ng·i.
Thanh Th?o
1.Tác giả:
b.Sự nghiệp:
Có nhiều sáng tác hay và độc đáo về thời chiến tranh và hậu chiến.
-Tác phẩm chính (SGK)
-Đậm chất triết luận, giàu suy tư .
-Có những cách tân nghệ thuật táo bạo, mới mẻ.
c. Phong cách nghệ thuật
a. Xuất xứ: Rút từ tập thơ Khối vuông Ru- bích (1985) .
2. Bài thơ
Cấu
trúc
thơ
Cấu
trúc
ru-bich
mô hình mở
phá bỏ khuôn mẫu, giải
phóng cảm xúc và
tưởng tượng
Thơ tự do mang phong cách
Thơ cổ điển
Thơ lãng mạn
Thơ tượng trưng
phi ngã
đa ngã
ngã
tượng trưng - siêu thực
Về nghệ thuật:
+ Sáng tạo hình ảnh theo lối lạ hoá
+ Đề cao nhạc tính trong thơ
tượng trưng - siêu thực
b. Đọc và xác định bố cục bài thơ
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây Ban Nha hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào yên lặng bất chợt
li-la li-la li-la
li-la li-la li-la
Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Bố cục bài thơ:
4 đoạn:
-Đoạn 1(6 dòng đầu): Lor-ca, một con người tự do, một nghệ sĩ cách tân nghệ thuật.
-Đoạn 2 (12 dòng tiếp): Cái chết oan khuất của Lor-ca.
-Đoạn 3 (4 dòng tiếp): Niềm xót thương Lor-ca và nỗi xót tiếc những cách tân nghệ thuật của Lor-ca không ai tiếp tục.
-Đoạn 4 (9 dòng cuối): Suy tư về cuộc giải thoát và cách giã từ của Lor-ca.
c. Nhan đề và lời đề từ
*Nhan đề:
-Đàn ghi ta:
một nhạc cụ truyền thống của đất nước Tây Ban Nha.
-Lor-ca
Người nghệ sĩ Tây Ban Nha
Người chiến sĩ chống phát xít
Người có số phận oan khuất
Thanh Th?o nói : "Lor-ca là một nhà thơ mà tôi hết
sức ngưỡng mộ, c? về thi ca lẫn cuộc đời và cái chết
đều gây cho tôi nhiều xúc c?m và ấn tượng.Chính
nh?ng hỡnh ?nh và nhạc điệu trong nhiều bài thơ
Lor-ca đã dẫn dắt tôi khi viết bài thơ mà tôi coi như
một khúc tưởng niệm Ông"
c. Nhan đề và lời đề từ
*Nhan đề:
* Lời đề từ
Ghi nhớ
Khi nào tôi chết
hãy vùi xác tôi cùng với cây đàn
dưới lớp cát.
Khi nào tôi chết
hãy vùi xác tôi giữa rặng cây cam
và đám bạc hà.
Khi nào tôi chết
hãy vùi xác tôi, tôi xin các người đó
nơi một chiếc chong chóng gió.
Khi nào tôi chết!
Khi
tôi
chết
hãy
chôn
tôi
với
cây
đàn
Là một lời
di chúc sớm
-> tình yêu
của Lor-ca
với nghệ thuật,
với xứ sở
Tây Ban Nha
Nhà thơ cách tân
biết thi ca của mình
một ngày nào đó sẽ
ngăn cản những người
đến sau trong sáng tạo
nghệ thuật nên đã
dặn lại cần phải biết
chôn nghệ thuật của
ông để đi tới
Người soạn: Bùi Thùy Linh
Trường THPT Đại Mỗ
Nhân vật Lor-ca được nhắc đến trong bài thơ này là ai?
-Lor-ca
Người nghệ sĩ Tây Ban Nha
Người chiến sĩ chống phát xít
Người có số phận oan khuất
Ghi nhớ
Khi nào tôi chết
hãy vùi xác tôi cùng với cây đàn
dưới lớp cát.
Khi nào tôi chết
hãy vùi xác tôi giữa rặng cây cam
và đám bạc hà.
Khi nào tôi chết
hãy vùi xác tôi, tôi xin các người đó
nơi một chiếc chong chóng gió.
Khi nào tôi chết!
Khi
tôi
chết
hãy
chôn
tôi
với
cây
đàn
“Những tiếng đàn”
Âm thanh
“Bọt nước”
Hình ảnh
+
Đó l nh?ng õm thanh cú hỡnh kh?i, du?ng nhu trũn tr?a, tr? trung, nh?y nhút, mong manh, lỳc hi?n lỳc tan, nhung tan r?i l?i hi?n.
II.Đọc - hiểu văn bản
1.Phần 1: Lor-ca, một con người tự do, một nghệ sĩ cách tân nghệ thuật (khổ 1):
-Tiếng đàn bọt nước
Gợi hình ảnh Lor-ca như một võ sĩ với khát vọng dân chủ trước nền chính trị TBN độc tài lúc bấy giờ.
1.Lor-ca, một con người tự do, một nghệ sĩ cách tân nghệ thuật
-áo choàng đỏ gắt
Môn đấu bò tót mạo hiểm và sôi động
Gợi bản sắc văn hóa TBN
Tây Ban Nha là một đấu trường khổng lồ
Vừa là những nốt nhạc ghi-ta vừa là một loài
hoa của Tây Ban Nha
-"Vầng trăng", "yên ngựa"
Không gian thảo nguyên bát ngát, mênh mông
-"Li-la, li-la, li-la"
Sự cô đơn của Lor-ca trước thời cuộc chính trị, trước nghệ thuật Tây Ban Nha già cỗi.
"Vầng trăng", "yên ngựa
"Đi lang thang về miền đơn độc"
><
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Bằng những hình ảnh đậm màu sắc tượng
trưng, Thanh Thảo đã thể hiện hình ảnh Lor-ca -
một con người mang khát vọng tự do, một nghệ
sĩ với khát vọng cách tân nghệ thuật nhưng cô
đơn trong tranh đấu.
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Tổ 1, 2
Đọc đoạn thơ sau:
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
Nhóm 2: Tổ 3, 4:
Đọc đoạn thơ sau:
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy
2.Phần 2: Cái chết oan khuất của Lor-ca (khổ 2, 3)
Yêu cầu:
-Tìm những hình ảnh thể hiện cái chết oan khuất của Lor-ca?
-Các hình ảnh đó mang ý nghĩa tượng trưng hay tả thực? -Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng? Tác dụng?
2.Phần 2: Cái chết oan khuất của Lor-ca
*Khổ 2:
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
Hình ảnh thực
Gợi cảnh tượng kinh hoàng, khủng khiếp về cái chết của Lor-ca.
Hát nghêu ngao
áo choàng bê bết đỏ
Khát vọng
Hiện thực phũ phàng
tiếng ghi-ta
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy
nâu
xanh
xanh
nâu
tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy
Hình ảnh tượng
trưng
Tiếng ghi-ta là hình ảnh ẩn dụ về cuộc đời của người nghệ sĩ Lor-ca.
Ti?ng ghi ta:
nâu:
xanh:
tròn bọt nước vỡ tan:
ròng ròng máu chảy:
Màu của vỏ đàn, màu của đất, của quê hương =>Nỗi niềm hướng tới quê hương
Màu của sự sống tươi đẹp => thiết tha, hi vọng
bàng hoàng, tức tưởi
sự đau đớn, nghẹn ngào
2.Phần 2: Cái chết oan khuất của Lor-ca
Khổ 3:
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng ghi ta vỡ ra thành màu sắc, hình khối, hành động
Nhân hóa : âm nhạc đã thành thân phận, tiếng đàn đã thành linh hồn, thân thể và sinh thể.
Nỗi xót tiếc của tác giả về cái chết bất ngờ đến với Lor-ca - giây phút bi phẫn nhất trong cuộc đời Lor-ca.
2.Phần 2: Cái chết oan khuất của Lor-ca
Với việc sử dụng những hình ảnh và biện pháp
nghệ thuật tài tình, Thanh Thảo đã phục sinh
giây phút bi phẫn nhất trong cuộc đời Lor-ca,
thể hiện niềm xót thương của mình một cách
ấn tượng và đầy ám ảnh.
2.Phần 2:Cái chết oan khuất của Lor-ca
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
long lanh trong đáy giếng
giọt nước mắt vầng trăng
3.Phần 3:Tình cảm của nhà thơ với Lor-ca và sự nghiệp của ông (khổ 4)
Niềm tin vào
sự bất tử của
nghệ thuật
mà Lor-ca
sáng tạo nên
Nỗi tiếc xót
cho hành trình
cách tân nghệ
thuật dang dở
của người nghệ sĩ
Không ai dũng cảm vượt qua cái cũ, thần tượng cũ để làm nên cái mới, nghệ thuật cũ thành thứ "cỏ mọc hoang"
Nỗi xót thương
cái chết của một
thiên tài
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
Vầng trăng nơi đáy giếng như giọt nước mắt khổng lồ
nước mắt sáng trong như vầng trăng bất tử.
Lor-ca chết nhưng tâm hồn yêu tự do, vì con người, khát vọng cách tân nghệ thuật của ông bất diệt.
Sự trân trọng và niềm tin mãnh liệt của tác giả vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca
3.Phần 3:Tình cảm của nhà thơ với Lor-ca và sự nghiệp của ông
Đoạn thơ với những hình ảnh thơ độc đáo đã diễn tả nỗi
xót thương vô hạn, sự tiếc nuối vô cùng đối với cuộc đời
và sự nghiệp cách tân dang dở của người nghệ sĩ thiên
tài Lor-ca đồng thời khẳng định sức sống bất diệt của
tâm hồn Lor-ca.
3.Phần 3:Tình cảm của nhà thơ với Lor-ca và sự nghiệp của ông
®êng chØ tay ®· ®øt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
Lor-ca bơi qua con sông
cuộc đời để đi vào cõi bất
tử trên một chiếc ghi-ta.
chiếc ghi-ta màu bạc
là con thuyền nghệ thuật
chở Lor-ca vào cõi
siêu sinh
hữu hạn
vô hạn
4.Phần 4:Suy tư của nhà thơ về cuộc giã từ của Lor-ca
chàng lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
Sự giã từ của
Lor-ca với cuộc sống để đi vào
cõi vĩnh hằng
Cái chết với Lor-ca là định mệnh được
báo trước. Anh bình thản, nhẹ nhàng đi
vào cõi vĩnh hằng cùng cây đàn thơ.
ném
ném
ném
ném
Bằng những vần thơ cất lên từ lòng ngưỡng mộ sâu sắc, niềm xót thương vô hạn với Lor-ca, Thanh Thảo đã bất tử hoá người nghệ sĩ anh hùng.
Từ cái chết của anh cuộc sống đã nở những đóa hoa li - la
Lor-ca
Hình tượng Lor-ca
III.Tổng kết
Một số đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ
- Sáng tạo hình ảnh theo lối lạ hoá
- Đưa chất nhạc vào thơ
- Xây dựng hình ảnh tượng trưng
- Thể thơ tự do
1.ý nào sao đây nói chưa đúng đặc điểm thơ Thanh Thảo?
A.Thiên về lối diễn đạt theo nghệ thuật thơ truyền thống.
B.Có xu hướng đào sâu vào cái tôi nội cảm.
C.Giàu suy tư, mãnh liệt và phóng túng trong cảm xúc.
D.ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng và siêu thực.
III.Luyện tập:
2.Nhân vật Lor-ca được nói đến trong bài thơ là ai?
A.Một nhà thơ lớn của Tây Ban Nha.
B.Một chiến sĩ đấu tranh với cường quyền vì tự do.
C.Một anh hùng giải phóng dân tộc.
D.Một nghệ sĩ đã tích cực khởi xướng và thúc đẩy mạnh mẽ những cách tân trong các lĩnh vực nghệ thuật của Tây Ban Nha.
E.ý A,B, C
F. ý A, B, D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)