Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca

Chia sẻ bởi Lê Minh Chiến | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. F.G. Lor - ca
II. Đọc - hiểu
1. Vẻ đẹp bi tráng của Lor-ca
a. Hình ảnh Lor - ca
b. Cái chết của Lor-ca và sự nghiệp dang dở của ông
2. Nỗi lòng của nhà thơ
III. Tổng kết
- Tên thật: Hồ Thành Công (1946), quê Mộ Đức – Quảng Ngãi.
Thơ ông thể hiện những suy tư trăn trở về những vấn đề xã hội và thời đại đặc biệt là những bài thơ và trường ca viết về chiến tranh và thời hậu chiến, góp phần vào việc đổi mới thơ Việt Nam.
Trình bày những nét chính về cuộc đời
và sự nghiệp của nhà thơ Thanh Thảo.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Bài thơ trích từ tập thơ “Khối vuông Ru-bích”, lấy cảm hứng từ cuộc đời bi tráng của Lor-ca, tiêu biểu cho kiểu tư duy của thơ Thanh Thảo.
Nêu những hiểu biết của em về bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca”?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Một thiên tài
- Một nhân cách cao đẹp
- Một số phận đầy oan khuất
Nêu hiểu biết của em về Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. F.G. Lor - ca:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. F.G. Lor - ca:
II. Đọc - hiểu
1. Vẻ đẹp bi tráng của Lor-ca
a. Hình ảnh Lor - ca:
Chuỗi âm thanh li-la li-la gợi liên tưởng điều gì?
Hệ thống từ láy trong đoạn thơ đã gợi cho em cảm nhận gì về hình ảnh người nghệ sĩ Lor-ca?
Phép so sánh “tiếng đàn bọt nước” có gì đặc biệt?
Những hình ảnh “tiếng đàn”, “áo choàng đỏ gắt” gợi cho em liên tưởng đến điều gì?
Thảo luận
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. F.G. Lor - ca:
II. Đọc - hiểu
1. Vẻ đẹp bi tráng của Lor-ca
a. Hình ảnh Lor - ca:
- H/ả “tiếng đàn”: nền văn hóa sôi động, đặc sắc của người dân TBN.
- H/ả “áo choàng đỏ gắt”: văn hóa TBN; nền chính trị nhiều biến động, phức tạp.
- Phép so sánh: “tiếng đàn bọt nước” mới lạ: sự tinh tế, mong manh của tiếng đàn, của khát vọng cách tân nghệ thuật nơi Lor – ca.
Hệ thống từ láy: (lang thang, đơn độc, chếnh choáng, mỏi mòn): người nghệ sĩ tự do, lãng tử nhưng cô độc.
Âm thanh “li-la li-la li-la”: âm thanh tiếng đàn; h/ả loài hoa, gợi nhắc phút chia li và sự ra đi trong cô độc của Lor-ca.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. F.G. Lor - ca:
II. Đọc - hiểu
1. Vẻ đẹp bi tráng của Lor-ca
a. Hình ảnh Lor - ca:
người nghệ sĩ khao khát cách tân nghệ thuật
 bất ngờ, đột ngột, thảm khốc
+ Đối lập:
“hát nghêu ngao > < bị điệu về bãi bắn”
+ Hình ảnh ẩn dụ: “áo choàng bê bết đỏ”
+ Hình ảnh so sánh: “đi như người mộng du”
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. F.G. Lor - ca:
II. Đọc - hiểu
1. Vẻ đẹp bi tráng của Lor-ca
a. Hình ảnh Lor - ca:
b. Cái chết của Lor-ca và sự nghiệp dang dở của ông.
* Cái chết của Lor-ca
* Sự nghiệp dang dở của Lor-ca
Tác giả đã sử dụng những chi tiết, biện pháp nghệ thuật nào để khắc họa cái chết của Lor-ca?
 bất ngờ, đột ngột, thảm khốc
+ Đối lập:
“hát nghêu ngao > < bị điệu về bãi bắn”
+ Hình ảnh ẩn dụ: “áo choàng bê bết đỏ”
+ Hình ảnh so sánh: “đi như người mộng du”
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. F.G. Lor - ca:
II. Đọc - hiểu
1. Vẻ đẹp bi tráng của Lor-ca
a. Hình ảnh Lor - ca:
b. Cái chết của Lor-ca và sự nghiệp dang dở của ông.
* Cái chết của Lor-ca
* Sự nghiệp dang dở của Lor-ca
Thanh Thảo miêu tả tiếng đàn của Lor-ca có điều gì đặc biệt?
 bất ngờ, đột ngột, thảm khốc
+ Đối lập:
“hát nghêu ngao > < bị điệu về bãi bắn”
+ Hình ảnh ẩn dụ: “áo choàng bê bết đỏ”
+ Hình ảnh so sánh: “đi như người mộng du”
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. F.G. Lor - ca:
II. Đọc - hiểu
1. Vẻ đẹp bi tráng của Lor-ca
a. Hình ảnh Lor - ca:
b. Cái chết của Lor-ca và sự nghiệp dang dở của ông.
* Cái chết của Lor-ca
* Sự nghiệp dang dở của Lor-ca
xanh:
nâu:
bọt nước
ng/thuật, quê hương
tình yêu, cuộc sống
cách tân nghệ thuật
vỡ tan
máu chảy
Tiếng ghi ta
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. F.G. Lor - ca:
II. Đọc - hiểu
1. Vẻ đẹp bi tráng của Lor-ca
a. Hình ảnh Lor - ca:
b. Cái chết của Lor-ca và sự nghiệp dang dở của ông.
người nghệ sĩ khát vọng tự do
bạo lực bọn phát xít
tiếng hát yêu đời, vô tư
hiện thực phủ phàng: kinh hoàng, đẫm máu
tình yêu cái đẹp
thế lực dã man, tàn bạo
> <
> <
> <
Hình ảnh bi tráng của Lor-ca trở thành biểu tượng nghệ thuật bất tử.
 Tiểu kết:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Chiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)