Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca
Chia sẻ bởi Nguyễn Bách Sa |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
I. Tìm hiểu chung
1. Thanh Thảo (1946)
- Tên thật: Hồ Thành Công
- Quê: Mộ Đức – Quảng Ngãi.
- Ông từng tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam.
- Thơ Thanh Thảo là sự lên tiếng của người trí thức nhiều
suy tư, trăn trở... Với ông cuộc sống phải được cảm nhận và thể hiện ở bề sâu, khước từ lối biểu đạt dễ dãi.
- Sáng tác: (SGK)
I. Tìm hiểu chung
- Liên tưởng, phóng khoáng.
- Nhịp điệu bất thường.
- Ngôn ngữ, hình ảnh mới mẻ.
* Nghệ thuật:
2. Tác phẩm:
- In trong tập "Khối vuông ru-bích".
- Tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ Thanh Thảo: Giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng.
I. Tìm hiểu chung
3. Vài nét về Ph.G. Lor-ca
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm:
Lời thơ khơi nguồn dẫn dắt dòng cảm xúc mãnh liệt của nhà thơ về cái chết của Lor-ca.
Một lời di chúc sớm → tình yêu của Lor-ca với nghệ thuật, với xứ sở Tây Ban Nha.
- Lời đề từ:
Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn
- Nhan đề bài thơ:
Phần hồn của đất nước TBN
Gắn bó với Lor – ca.
Đàn ghi ta:
Em hiểu gì về lời đề từ và nhan đề của bài thơ?
+ áo choàng đỏ
+ hoa li-la
+ vầng trăng
+ yên ngựa
II. Tìm hiểu văn bản
1. Không gian văn hóa Tây Ban Nha
- Hình ảnh:
Không
gian
văn
hoá
đặc
trưng
Gợi cuộc sống tự do,
phóng túng
Nuôi dưỡng tâm hồn
người nghệ sĩ
- li la li la: Âm hưởng tiếng đàn ngân vang.
- Hiện tại: Đấu trường chính trị "đỏ gắt" máu tươi.
Những hình ảnh sau đây gợi cho em liên tưởng đến điều gì?
II. Tìm hiểu văn bản
2. Hình tượng Lor-ca:
- Từ ngữ:
Lang thang
Đơn độc
Mỏi mòn
Chuếnh choáng
Cuộc hành trình đơn độc của người nghệ sĩ đấu tranh cho tự do và cho những cách tân nghệ thuật.
- Cái chết bi phẫn của Lor-ca:
+ Hình ảnh:
Áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
Chàng đi như người mộng du
Cái chết dù được dự báo trước vẫn kinh hoàng.
Em hãy cho biết hình tượng Lor-ca được miêu tả qua những từ ngữ nào?
Cái chết bi phẫn của Lor-ca được miêu tả như thế nào?
II. Tìm hiểu văn bản
2. Hình tượng Lor-ca:
+ Nghệ thuật:
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
Ghi ta nâu
Ghi ta lá xanh
Ghi ta tròn
Tiếng đàn rạo rực tình yêu, cháy bỏng, khát vọng tự do
Tượng trưng:
Bầu trời, cô gái → hoài niệm về tình yêu
Bọt nước vỡ tan → tình yêu, bầu trời, tiếng đàn.
→ Vỡ tan thành nỗi bất hạnh về thân phận con người
Nhân hoá: ròng ròng máu chảy → đau đớn tột cùng.
Tác giả đan xen nhiều biện pháp nghệ thuật làm nổi bật tâm hồn, tài năng và số phận bi thương của Lor-ca, qua đó thể hiện sự đồng cảm sâu sắc của mình.
Tác giả đã dùng các biện pháp tu từ nào trong đoạn thơ sau?
II. Tìm hiểu văn bản
3. Niềm xót thương, sự suy tư về cái chết của Lor-ca
- Di chúc: Khi tôi chết, hãy chôn tôi với cây đàn → không ai chôn cất tiếng đàn, tiếng đàn như cỏ mọc hoang.
+ Tình yêu say đắm của Lor-ca đối với nghệ thuật sự bất tử của nghệ thuật và niềm thiết tha với xứ sở Tây Ban cầm.
+ Những người đi sau phải biết vượt qua Lor-ca để sáng tạo nghệ thuật của riêng mình.
Nghiên cứu và trả lời câu hỏi 2 trong SGK trang 166
- Giọt nước mắt vầng trăng
Niềm xót thương, tiếc nuối và khẳng định sức sống bất diệt của tâm hồn Lor-ca.
Cuộc sống
Đường chỉ tay
Dòng sông rộng
Giã từ cuộc đời
II. Tìm hiểu văn bản
3. Niềm xót thương, sự suy tư về cái chết của Lor-ca
Ghi ta bạc
của vầng trăng.
như vầng trăng.
khóc vầng trăng
là vầng trăng.
Giọt nước mắt:
Em hiểu câu thơ "giọt nước mắt vầng trăng / long lanh trong đáy giếng" như thế nào?
Cưỡi (trên chiếc ghi ta)
Bơi (sang ngang)
Ném (lá bùa, trái tim)
- Hành động:
II. Tìm hiểu văn bản
3. Niềm xót thương, sự suy tư về cái chết của Lor-ca
Ra đi trong tiếng đàn "li la" ngân vang.
Nội dung:
+ Tâm hồn và số phận của Lor-ca.
+ Sự đồng cảm của Thanh Thảo.
- Nghệ thuật:
+ Cấu trúc.
+ Hình ảnh.
+ Các biện pháp tu từ.
Tiêu biểu cho thơ tượng trưng, siêu thực viết theo lối hiện đại: bài thơ có sự đa chiều.
III. Tổng kết
Bài tập củng cố
Tổ 1 - 2:
Chân dung của Lor-ca được thể hiện qua bài thơ như thế nào?
Tổ 3 - 4:
Tình cảm của Thanh Thảo dành cho Lor-ca qua bài thơ như thế nào?
Chân dung Lor-ca
- Một nghệ sĩ tài hoa.
- Một chiến sĩ đấu tranh cho tự do.
- Một số phận oan khuất.
Tình cảm của Thanh Thảo
- Sự ngưỡng mộ.
- Sự đồng cảm, tri âm.
- Sự tiếc thương vô hạn.
Đáp án
Bài tập về nhà
Viết đoạn văn ngắn trình báy suy nghĩ của em về hình tượng Lor-ca.
CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
I. Tìm hiểu chung
1. Thanh Thảo (1946)
- Tên thật: Hồ Thành Công
- Quê: Mộ Đức – Quảng Ngãi.
- Ông từng tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam.
- Thơ Thanh Thảo là sự lên tiếng của người trí thức nhiều
suy tư, trăn trở... Với ông cuộc sống phải được cảm nhận và thể hiện ở bề sâu, khước từ lối biểu đạt dễ dãi.
- Sáng tác: (SGK)
I. Tìm hiểu chung
- Liên tưởng, phóng khoáng.
- Nhịp điệu bất thường.
- Ngôn ngữ, hình ảnh mới mẻ.
* Nghệ thuật:
2. Tác phẩm:
- In trong tập "Khối vuông ru-bích".
- Tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ Thanh Thảo: Giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng.
I. Tìm hiểu chung
3. Vài nét về Ph.G. Lor-ca
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm:
Lời thơ khơi nguồn dẫn dắt dòng cảm xúc mãnh liệt của nhà thơ về cái chết của Lor-ca.
Một lời di chúc sớm → tình yêu của Lor-ca với nghệ thuật, với xứ sở Tây Ban Nha.
- Lời đề từ:
Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn
- Nhan đề bài thơ:
Phần hồn của đất nước TBN
Gắn bó với Lor – ca.
Đàn ghi ta:
Em hiểu gì về lời đề từ và nhan đề của bài thơ?
+ áo choàng đỏ
+ hoa li-la
+ vầng trăng
+ yên ngựa
II. Tìm hiểu văn bản
1. Không gian văn hóa Tây Ban Nha
- Hình ảnh:
Không
gian
văn
hoá
đặc
trưng
Gợi cuộc sống tự do,
phóng túng
Nuôi dưỡng tâm hồn
người nghệ sĩ
- li la li la: Âm hưởng tiếng đàn ngân vang.
- Hiện tại: Đấu trường chính trị "đỏ gắt" máu tươi.
Những hình ảnh sau đây gợi cho em liên tưởng đến điều gì?
II. Tìm hiểu văn bản
2. Hình tượng Lor-ca:
- Từ ngữ:
Lang thang
Đơn độc
Mỏi mòn
Chuếnh choáng
Cuộc hành trình đơn độc của người nghệ sĩ đấu tranh cho tự do và cho những cách tân nghệ thuật.
- Cái chết bi phẫn của Lor-ca:
+ Hình ảnh:
Áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
Chàng đi như người mộng du
Cái chết dù được dự báo trước vẫn kinh hoàng.
Em hãy cho biết hình tượng Lor-ca được miêu tả qua những từ ngữ nào?
Cái chết bi phẫn của Lor-ca được miêu tả như thế nào?
II. Tìm hiểu văn bản
2. Hình tượng Lor-ca:
+ Nghệ thuật:
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
Ghi ta nâu
Ghi ta lá xanh
Ghi ta tròn
Tiếng đàn rạo rực tình yêu, cháy bỏng, khát vọng tự do
Tượng trưng:
Bầu trời, cô gái → hoài niệm về tình yêu
Bọt nước vỡ tan → tình yêu, bầu trời, tiếng đàn.
→ Vỡ tan thành nỗi bất hạnh về thân phận con người
Nhân hoá: ròng ròng máu chảy → đau đớn tột cùng.
Tác giả đan xen nhiều biện pháp nghệ thuật làm nổi bật tâm hồn, tài năng và số phận bi thương của Lor-ca, qua đó thể hiện sự đồng cảm sâu sắc của mình.
Tác giả đã dùng các biện pháp tu từ nào trong đoạn thơ sau?
II. Tìm hiểu văn bản
3. Niềm xót thương, sự suy tư về cái chết của Lor-ca
- Di chúc: Khi tôi chết, hãy chôn tôi với cây đàn → không ai chôn cất tiếng đàn, tiếng đàn như cỏ mọc hoang.
+ Tình yêu say đắm của Lor-ca đối với nghệ thuật sự bất tử của nghệ thuật và niềm thiết tha với xứ sở Tây Ban cầm.
+ Những người đi sau phải biết vượt qua Lor-ca để sáng tạo nghệ thuật của riêng mình.
Nghiên cứu và trả lời câu hỏi 2 trong SGK trang 166
- Giọt nước mắt vầng trăng
Niềm xót thương, tiếc nuối và khẳng định sức sống bất diệt của tâm hồn Lor-ca.
Cuộc sống
Đường chỉ tay
Dòng sông rộng
Giã từ cuộc đời
II. Tìm hiểu văn bản
3. Niềm xót thương, sự suy tư về cái chết của Lor-ca
Ghi ta bạc
của vầng trăng.
như vầng trăng.
khóc vầng trăng
là vầng trăng.
Giọt nước mắt:
Em hiểu câu thơ "giọt nước mắt vầng trăng / long lanh trong đáy giếng" như thế nào?
Cưỡi (trên chiếc ghi ta)
Bơi (sang ngang)
Ném (lá bùa, trái tim)
- Hành động:
II. Tìm hiểu văn bản
3. Niềm xót thương, sự suy tư về cái chết của Lor-ca
Ra đi trong tiếng đàn "li la" ngân vang.
Nội dung:
+ Tâm hồn và số phận của Lor-ca.
+ Sự đồng cảm của Thanh Thảo.
- Nghệ thuật:
+ Cấu trúc.
+ Hình ảnh.
+ Các biện pháp tu từ.
Tiêu biểu cho thơ tượng trưng, siêu thực viết theo lối hiện đại: bài thơ có sự đa chiều.
III. Tổng kết
Bài tập củng cố
Tổ 1 - 2:
Chân dung của Lor-ca được thể hiện qua bài thơ như thế nào?
Tổ 3 - 4:
Tình cảm của Thanh Thảo dành cho Lor-ca qua bài thơ như thế nào?
Chân dung Lor-ca
- Một nghệ sĩ tài hoa.
- Một chiến sĩ đấu tranh cho tự do.
- Một số phận oan khuất.
Tình cảm của Thanh Thảo
- Sự ngưỡng mộ.
- Sự đồng cảm, tri âm.
- Sự tiếc thương vô hạn.
Đáp án
Bài tập về nhà
Viết đoạn văn ngắn trình báy suy nghĩ của em về hình tượng Lor-ca.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bách Sa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)