Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca
Chia sẻ bởi Trịnh Thảo My |
Ngày 09/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Thanh Thảo
Nhà thơ Thanh Thảo và quê hương Quảng Ngãi
I.Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Gương mặt tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ và thời hậu chiến
2. Sự nghiệp:
a) Tác phẩm: SGK
b) Đặc điểm thơ:
Tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư trăn trở về các vấn đề xã hội, thời đại
Nhân vật trong thơ : Những con người tài năng, nghĩa khí, can đảm, yêu tự do dù gặp nhiều ngang trái.
người đi tiên phong trong việc đổi mới thơ theo hướng hiện đại:
Mô hình: Khối vuông “Ru- bích”, “chuỗi cườm”
Khối vuông Ru-bích cấu trúc thơ mới mẻ sáng tạo theo mô hình mở.
Tôi hay xâu chuỗi vào nhau
Những chữ rời rạc như xâu hạt cườm
Có khi dùng sợi chỉ thường
Có khi là một chuỗi cườm không dây
(Chuỗi Cườm)
3) Bài thơ:
a) Xuất xứ: Rút từ Khối vuông ru bích (1985), một trong những tác phẩm tiêu biểu cho tư duy thơ Thanh Thảo- giàu suy tư, xúc cảm mãnh liệt, phóng túng, nhuốm màu sắc tượng trưng siêu thực
b) Cảm hứng:
Niềm kính trọng ngưỡng mộ Lor-ca
Xúc cảm mãnh liệt trước cài chết của Lor-ca và câu nói nổi tiếng: “Nếu tôi chết, hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta”
Bài thơ của Lorca : GHI NHỚ
(Người dịch : Hàm Đan)
Bao giờ tôi tôi chết,
hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta
trong cát.
Bao giờ tôi chết,
giữa những hàng cam
và đám bạc hà.
Bao giờ tôi chết,
xin hãy chôn tôi
trong chiếc chong chóng gió.
Bao giờ tôi chết!
Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936):
Pheđericô Garxia Lorca là ?
Lor ca là một hịên tượng xuất chúng
có sức ảnh hưởng to lớn tới nghệ thuật
và chính trị của Tây Ban Nha lúc bấy giờ
- Một tài năng của thế kỷ XX
- Con người tranh đấu:
Nền chính trị độc tài phát xít
Nền nghệ thuật già cỗi của thế kỷ XX
- Một cái chết oan nghiệt, sự hy sinh vĩ đại
Thánh đường Sagrada Familia – biểu tượng của đất nước Tây Ban Nha
Vài hình ảnh về TBN
Đàn ghi ta (Tây Ban cầm)
Đấu sĩ và bò tót
Áo choàng Ma-ta-dor (áo choàng đỏ gắt)
Vũ nữ Di gan
Hoa Lila được trồng nhiều ở Tây Ban Nha ( Tử đinh hương)
II/Đọc - Hiểu văn bản
Những tiếng đàn bọt nước
Tây-Ban-Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây-Ban-Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lorca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lorca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la…
Khi
tôi
chết
hãy
chôn
tôi
với
cây
đàn
Lời thơ khơi
nguồn, dẫn dắt
dòng cảm xúc
mãnh liệt của
Thanh Thảo
về cái chết
của Lor-ca.
Là một lời
di chúc sớm
-> tình yêu
của Lor-ca
với nghệ thuật,
với xứ sở
Tây Ban Nha
Lời đề từ
Lời đề từ này có ý nghĩa gì ?
* Hình ảnh Lor-Ca trên phông nền văn hoá dân tộc mình
Áo choàng
Yên ngựa
Hát nghêu ngao
Tiếng đàn bọt nước
Vầng trăng chuếnh choáng
Kị sĩ đơn độc
Lãng du, phóng khoáng
Du ca yêu tự do và thầm lặng
Lor-ca, người nghệ sĩ tự do, tài hoa, sống giữa thời đại bạo tàn của chế độ độc tài Frăng-cô và nền nghệ thuật già nua, vẫn ôm ấp khát vọng cách tân sáng tạo nghệ thuật và đấu tranh vì một nền dân chủ, nhưng lại rất cô đơn trên hành trình lý tưởng ấy.
Thanh Thảo đã từng viết : « Lorca là nhà thơ của những giấc mơ, của những linh cảm nhoi nhói, một nhà thơ có thể biến những giấc mơ thành nhịp điệu, có thể biến những linh cảm thành ngôn từ. Lorca siêu thực một cách tự nhiên, và hiện thực một cách tự nhiên » (Lorca trong tôi – Mãi mãi là bí mật, NXB Lao động, 2004).
Một nhà thơ đã có một Lorca trong lòng như vậy, nên Đàn ghi-ta của Lorca có thể xem như là một gặp gỡ đẹp tạo thành phút « bùng nổ » của năng lượng sáng tạo Thanh Thảo.
Nhà thơ Thanh Thảo và quê hương Quảng Ngãi
I.Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Gương mặt tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ và thời hậu chiến
2. Sự nghiệp:
a) Tác phẩm: SGK
b) Đặc điểm thơ:
Tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư trăn trở về các vấn đề xã hội, thời đại
Nhân vật trong thơ : Những con người tài năng, nghĩa khí, can đảm, yêu tự do dù gặp nhiều ngang trái.
người đi tiên phong trong việc đổi mới thơ theo hướng hiện đại:
Mô hình: Khối vuông “Ru- bích”, “chuỗi cườm”
Khối vuông Ru-bích cấu trúc thơ mới mẻ sáng tạo theo mô hình mở.
Tôi hay xâu chuỗi vào nhau
Những chữ rời rạc như xâu hạt cườm
Có khi dùng sợi chỉ thường
Có khi là một chuỗi cườm không dây
(Chuỗi Cườm)
3) Bài thơ:
a) Xuất xứ: Rút từ Khối vuông ru bích (1985), một trong những tác phẩm tiêu biểu cho tư duy thơ Thanh Thảo- giàu suy tư, xúc cảm mãnh liệt, phóng túng, nhuốm màu sắc tượng trưng siêu thực
b) Cảm hứng:
Niềm kính trọng ngưỡng mộ Lor-ca
Xúc cảm mãnh liệt trước cài chết của Lor-ca và câu nói nổi tiếng: “Nếu tôi chết, hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta”
Bài thơ của Lorca : GHI NHỚ
(Người dịch : Hàm Đan)
Bao giờ tôi tôi chết,
hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta
trong cát.
Bao giờ tôi chết,
giữa những hàng cam
và đám bạc hà.
Bao giờ tôi chết,
xin hãy chôn tôi
trong chiếc chong chóng gió.
Bao giờ tôi chết!
Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936):
Pheđericô Garxia Lorca là ?
Lor ca là một hịên tượng xuất chúng
có sức ảnh hưởng to lớn tới nghệ thuật
và chính trị của Tây Ban Nha lúc bấy giờ
- Một tài năng của thế kỷ XX
- Con người tranh đấu:
Nền chính trị độc tài phát xít
Nền nghệ thuật già cỗi của thế kỷ XX
- Một cái chết oan nghiệt, sự hy sinh vĩ đại
Thánh đường Sagrada Familia – biểu tượng của đất nước Tây Ban Nha
Vài hình ảnh về TBN
Đàn ghi ta (Tây Ban cầm)
Đấu sĩ và bò tót
Áo choàng Ma-ta-dor (áo choàng đỏ gắt)
Vũ nữ Di gan
Hoa Lila được trồng nhiều ở Tây Ban Nha ( Tử đinh hương)
II/Đọc - Hiểu văn bản
Những tiếng đàn bọt nước
Tây-Ban-Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây-Ban-Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lorca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lorca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la…
Khi
tôi
chết
hãy
chôn
tôi
với
cây
đàn
Lời thơ khơi
nguồn, dẫn dắt
dòng cảm xúc
mãnh liệt của
Thanh Thảo
về cái chết
của Lor-ca.
Là một lời
di chúc sớm
-> tình yêu
của Lor-ca
với nghệ thuật,
với xứ sở
Tây Ban Nha
Lời đề từ
Lời đề từ này có ý nghĩa gì ?
* Hình ảnh Lor-Ca trên phông nền văn hoá dân tộc mình
Áo choàng
Yên ngựa
Hát nghêu ngao
Tiếng đàn bọt nước
Vầng trăng chuếnh choáng
Kị sĩ đơn độc
Lãng du, phóng khoáng
Du ca yêu tự do và thầm lặng
Lor-ca, người nghệ sĩ tự do, tài hoa, sống giữa thời đại bạo tàn của chế độ độc tài Frăng-cô và nền nghệ thuật già nua, vẫn ôm ấp khát vọng cách tân sáng tạo nghệ thuật và đấu tranh vì một nền dân chủ, nhưng lại rất cô đơn trên hành trình lý tưởng ấy.
Thanh Thảo đã từng viết : « Lorca là nhà thơ của những giấc mơ, của những linh cảm nhoi nhói, một nhà thơ có thể biến những giấc mơ thành nhịp điệu, có thể biến những linh cảm thành ngôn từ. Lorca siêu thực một cách tự nhiên, và hiện thực một cách tự nhiên » (Lorca trong tôi – Mãi mãi là bí mật, NXB Lao động, 2004).
Một nhà thơ đã có một Lorca trong lòng như vậy, nên Đàn ghi-ta của Lorca có thể xem như là một gặp gỡ đẹp tạo thành phút « bùng nổ » của năng lượng sáng tạo Thanh Thảo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thảo My
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)