Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca

Chia sẻ bởi Nguyễn Huyền | Ngày 09/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Đàn ghi ta của Lor-ca
(Thanh thảo)
Tiết 40:
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả:
Thanh Thảo
1. Tác giả:
Thanh Thảo (1946): quê huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi.
- Tốt nghiệp khoa Ngữ văn, ĐHTH Hà Nội.
- Tham gia kháng chiến chống Mĩ ở miền Nam, sau năm 1975 thì chuyên hoạt động văn nghệ.
- Có nhiều sáng tác hay và độc đáo về chiến tranh và thời kì hậu chiến.
Hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Thanh Thảo?
- Được tặng giải thưởng nhà nước về Văn học và nghệ thuật năm 2001.
Thơ của Thanh thảo có đặc điểm gì?
Đặc điểm thơ:
+ Đậm chất triết luận: Hướng tới vẻ đẹp tinh thần của con người (nhân ái, bao dung, can đảm, trung thực và yêu tự do)
+ Là tiếng nói nhiều suy tư, trăn trở về cuộc sống
+ Luôn tìm tòi, khám phá, sáng tạo cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do.
+ Đem mĩ cảm hiện đại cho thơ bằng thi ảnh và ngôn từ mới mẻ .
2/. Tác phẩm:
a/. Tác phẩm chính:
b/. Bài thơ “Đàn ghi ta của Lorca”:
+ Những người đi tới biển (trường ca, 1977)
- Xuất xứ:
Rút trong tập “Khối vuông ru-bích”
- Tiêu biểu cho tư duy thơ Thanh Thảo
Kể tên những tác phẩm chính của Thanh Thảo?
Khối vuông ru-bich – những gợi ý cho sự cách tân nghệ thuật của nhà thơ Thanh Thảo
+ Dấu chân qua trảng cỏ (thơ, 1980)
+ Những ngọn sóng mặt trời (trường ca, 1981)
+ Khối vuông ru bích (thơ, 1985)
+ Từ một đến một trăm (thơ, 1988)...
Hãy nêu những hiểu biết của em về Lorca?
3. Vài nét về Lorca và dòng văn học tượng trưng siêu thực:
a/. Ga-xi-a Lorca: (1898 - 1936)
 Một thiên tài: sáng chói của VH hiện đại Tây Ban Nha.
Lor ca là một hịên tượng xuất chúng có sức ảnh hưởng to lớn tới nghệ thuật và chính trị của Tây Ban Nha lúc bấy giờ
 Một nhân cách cao đẹp: yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân, dũng cảm đấu tranh với nền chính trị độc tài, nền nghệ thuật già nua, bảo thủ.
Một số phận đầy oan khuất: cái chết bi thảm
Đàn ghi ta (Tây Ban Cầm)
b/. Chủ nghĩa tượng trưng - siêu thực:
- Xuất hiện vào đầu XX, trở thành một cuộc cách mạng trong thơ ca.
Em biết gì về chủ nghĩa tượng trưng – siêu thực?
- Thể hiện qua việc phá vỡ các khuôn mẫu tư tưởng, đánh thức khát vọng vươn dậy khỏi mọi trói buộc.
- Hình tượng trong thơ mang tính chất đa nghĩa, liên tưởng, giàu suy tư.
Theo em, bài thơ có thể phân chia bố cục như thế nào?
II/ ĐỌC – CẢM NHẬN CHUNG:
1/ Đọc:
2/ Cảm nhận chung:
3/ Bố cục:
4 đoạn:
Đ1 (6 dòng đầu)
Đ2 (12 dòng tiếp)
Đ3 (4 dòng tiếp)
Đ4(9 dòng còn lại)
Hình ảnh Lorca - một nghệ sĩ tự do, cô đơn
Lorca bị hạ sát và nỗi xót xa về sự dang dở của khát vọng cách tân
Niềm thương xót và sự tiếc nuối những cách tân NT của Lorca không ai tiếp tục
Suy tư về sự giải thoát và cách giã từ của Ga-xi-a Lorca
Cảm nhận chung của em về bài thơ?
III/ TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1/ Hình ảnh Lorca - một nghệ sĩ tự do, cô đơn:
“những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn”
Tìm những hình ảnh tượng trưng và cho biết những hình ảnh đó gợi cho em điều gì?
- “những tiếng đàn”
Âm thanh
“bọt nước”
Hình ảnh
+
→ Tiếng đàn hấp dẫn kỳ lạ : những âm thanh có hình khối: tròn trịa, mỏng manh nhưng không thể bị tiêu diệt
Em liên tưởng đến điều gì qua hình ảnh “áo choàng đỏ gắt”?
Áo choàng đỏ gắt
Đấu trường
Đấu sĩ
Bò tót
Áo choàng đỏ gắt
Đấu trường
Đấu sĩ
Bò tót
Đấu trường chính trị
Lor-ca
Chế độ độc tài
NT cách tân
Nền NT già nua
><
Đấu tranh vì tự do , dân chủ và nền NT TBN

Lor-ca tự do , đơn độc trong chiến đấu và trong cách tân nghệ thuật  Niềm cảm mến của nhà thơ đối với người nghệ sĩ Lor-ca
Em có thấy sự thay đổi nào ở hình tượng Lorca trong 3 câu thơ sau không?
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
=> Một Lor-ca đơn độc, mệt mỏi đầy khát vọng cách tân nhưng cũng chếnh choáng mỏi mòn
Lor-ca bị chế độ độc quyền thân Phát xít giết hại, sự kiện ấy được thể hiện ntn?
Áo choàng bê bết đỏ
2/ Lorca với cái chết oan khuất:
Tây Ban Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn chàng đi như người mộng du
Đấu sĩ bị thương khi giao đấu
Cái chết thảm khốc của Lor-ca
 Hoán dụ
Đối lập: hát nghêu ngao áo choàng bê bết đỏ
khát vọng hiện thực
cái đẹp tàn ác
 Bi kịch của người nghệ sĩ cách tân trong thời đại bạo tàn.
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
2/ Lorca với cái chết oan khuất:
Trước cái chết của Lor-ca, tác giả đã khắc họa hình ảnh
tiếng đàn ghi ta có gì đặc biệt? Tìm những biện pháp nghệ
thuật thể hiện?
Tiếng ghi ta
Nâu
Màu của vỏ đàn, của đất, của quê hương
Nỗi niềm hướng tới quê hương
Lá xanh
Màu của sự sống tươi đẹp
Niềm tha thiết với cuộc sống
Tròn bọt nước vỡ tan
Ròng ròng máu chảy
Hình khối, dòng
đau đớn
Tiếng đàn hóa thân thành thân phận, linh hồn, trái tim
người nghệ sĩ Lor-ca.
vỡ oà, xót xa,
tức tưởi
►âm thanh vỡ ra thành màu sắc, hình khối:
Hình ảnh tượng trưng, siêu thực:
+ Nhân hoá:
+ Hoán dụ:
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
 Âm nhạc đã thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể.
Tiếng đàn của người nghệ sĩ Lor-ca trong khoảnh khắc bi thương:
- niềm yêu tha thiết quê hương, cuộc sống
- mang trong mình một tình yêu thủy chung
- nỗi đau đớn trước cái chết oan khuất
Tiếng ghi ta… máu chảy.
Áo choàng, tiếng ghi ta Lor-ca.
Tiếng ghi ta vỡ ra thành màu sắc, hình khối, hành động…
 Niềm tin vào sự bất tử của nghệ thuật mà Lor-ca sáng tạo.
3. Ni?m thuong xĩt v� s? ti?c nu?i nh?ng c�ch t�n NT c?a Lorca khơng ai ti?p t?c :
“khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
không ai chôn cất tiếng đàn
Nỗi buồn của tác giả vì khát vọng của Lor-ca không ai tiếp tục
Niềm tiếc xót cái chết, hành trình cách tân nghệ thuật dang dở của Lor-ca.
NT: so sánh, tượng trưng:
Đoạn thơ gợi lên trong em hình ảnh gì? Nghệ thuật có
gì đặc sắc?
Sự bất tử của tiếng đàn, NT của Lorca:
Giọt nước mắt - vầng trăng
Long lanh - trong đáy giếng
Tiếc nuối cho hành trình cách tân NT còn dang dở của Lor-ca
Tác giả suy tư về cuộc giải thoát và giã từ của Lor-ca qua những hình ảnh nào?
4. Những suy tư về sự giải thoát , giã từ của Lor-ca



Lor-ca bơi sang ngang
Chiếc ghi-ta
Đường chỉ tay đã đứt
Dòng sông
Một cái chết đặc biệt
đậm chất nghệ sĩ
Trong sạch, ngay thẳng, không quỳ gối trước bất công
Bất tử
Ném
Lá bùa
Trái tim
Thanh thản bước vào cõi vĩnh hằng bằng những hình ảnh mộng mơ, giàu chất nghệ sĩ
Địêp từ
5. Yếu tố âm nhạc trong bài thơ:
=> Sự kết hợp giữa thơ và nhạc.
Khúc nhạc của người nghệ sĩ hài hòa trong cái đẹp của thiên nhiên đất nước.
Thanh Thảo thể hiện sự kính trọng và tri âm với Lorca
Câu thơ “Li la - li la- li la” được láy lại ở phần đầu và cuối BT
HOA TỬ ĐINH HƯƠNG
+ Phần đầu: Gợi liên tưởng tiếng vang của chùm hợp âm(nhạc dạo) khi ca khúc bắt đầu
+ Phần kết thúc: gợi tiếng vang của chùm hợp âm vĩ thanh
IV/ TỔNG KẾT:
V/ LUYỆN TẬP:
IV/ TỔNG KẾT:
Cảm nhận của em về hình ảnh Lorca được thể hiện qua bài thơ “Đàn ghi ta của Lorca”?
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO HẠNH PHÚC
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)