Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca
Chia sẻ bởi Ngô Thanh Hải |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
ĐÀN GHITA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
I. Tìm hiểu chung
1. Về tác giả và tác phẩm
a/ Tác giả
- Thanh Thảo là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước
- Ông được biết đến với những bài thơ và trường ca mang diện mạo riêng về chiến tranh và thời hậu chiến.
- Sau 1975, ông là một trong những cây bút đi đầu trong việc cách tân thơ Việt Nam
b/ Tác phẩm
Tác phẩm chính: SGK - 131
Đặc điểm thơ Thanh Thảo:
- Mang đậm tính triết luận với nhiều suy tư, trăn trở trước các vấn đề của xã hội và thời đại.
- Cảm nhận cuộc sống ở chiều sâu, bằng cái nhìn đa chiều, đa diện
- Hướng đến vẻ đẹp tinh thần của con người, dành mối quan tâm đặc biệt cho những con người sống có nghĩa khí, nhân cách.
- Có nhiều cách tân thơ: đào sâu vào thế giới nội cảm, sáng tạo những hình thức biểu đạt mới
Cấu
trúc
thơ
Cấu
trúc
ru-bich
2/ Về bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca”
mô hình mở
phá bỏ khuôn mẫu,
giải phóng cảm xúc và
trí tưởng tượng
a/ Xuất xứ:
Rút từ tập “Khối vuông ru-bích” (1985), tiêu biểu cho tư duy và phong cách thơ Thanh Thảo, mang đậm dấu ấn thơ tượng trưng có pha màu sắc siêu thưc.
b/ Vài nét về thơ tượng trưng, siêu thực
- Tư duy thơ: tự do, phóng túng, xoá bỏ mọi công thức, tạo ra hình ảnh độc đáo, gây tính phi lý, ngạc nhiên cho người đọc.
- Coi cứu cánh của thơ ở sự biểu lộ, phát giác phần vô thức của cái tôi chưa biết, tạo nên mối tương giao mầu nhiệm giữa con người với vạn vật, giữa vạn vật với nhau.
- Cấu trúc thơ: tạo nên cấu trúc mới, cấu trúc âm thanh, không gian
- Hình thức: mới mẻ, sáng tạo, không vần, cắt chữ, phân câu theo một trật tự mới, đảo lộn ngữ pháp cổ điển
b/ Chủ đề:
- Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor-ca
- Niềm xót thương, sự tri âm của nhà thơ Thanh Thảo với Lor-ca
c/ Bố cục: 4 phần
1.6 dòng đầu: sự xuất hiện của nghệ sĩ Lor-ca
2.6 dòng tiếp: Cái chết bi tráng của nghệ sĩ Lor-ca
3. 10 dòng tiếp: nỗi niềm thương xót và sự tri âm của tác giả với Lor-ca
4. 9 dòng cuối: Hình ảnh Lor-ca sang cõi siêu sinh, bất tử
ĐỌC VĂN BẢN
“khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
Ph.G.Lor-ca
li-la li-la li-la ….
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhan đề và lời đề từ
a/ Ý nghĩa nhan đề
- Đàn ghi ta (Tây Ban Cầm); nhạc cụ truyền thống, biểu tượng nền nghệ thuật truyền thống Tây Ban Nha
Phê-đê-ri-cô Gác-xi-a Lor-ca (1898-1936)
Nghệ sĩ đa tài
cách tân
nghệ thuật
Chiến sĩ đấu
tranh chống
độc tài
vì tự do
Federico garcia Lorca
Ý nghĩa nhan đề
Hình tượng
trung tâm:
nghệ sĩ
Lorca và
biểu tượng
cây đàn
ghi ta
Chất liệu:
văn hoá
truyền thống
Tây Ban Nha
Âm nhạc
Tính chất
bài thơ:
Tiếng nói
tri âm
đồng điệu
b/ Lời đề từ: “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
khi tôi chết
hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta
trong cát
khi tôi chết
chết giữa bạt ngàn rừng cam
và thơm ngát đồng cỏ…
khi tôi chết
hãy chôn tôi
trên một con quay gió
(“Ghi nhớ”- Ph.G. Lor-ca)
Đàn ghi ta
Nghệ thuật
Xứ sở
Tây Ban Nha
Tâm nguyện
của Lorca
Lor-ca là nghệ sĩ say mê sáng
tạo, cách tân nghệ thuật
Tình yêu, sự gắn bó sâu nặng với
quê hương, xứ sở Tây Ban Cầm
của Lor-ca
Lorca nhắn nhủ thế hệ sau:
Phải dũng cảm vượt qua những
chuẩn mực để sáng tạo những
đỉnh cao nghệ thuật mới
Lời
đề
từ
2. 6 dòng thơ đầu: sự xuất hiện của Lorca
Tiếng đàn bọt nước-
giao thoa âm thanh &
Ánh sáng
Áo choàng đỏ gắt-
Áo choàng đấu sĩ
Lorca
Nghệ thuật bất tử
Cái đẹp vĩnh hằng
Văn hoá Tây Ban Nha
Chế độ độc tài ngột
ngạt, căng thẳng
=>Hình tượng Lorca xuất hiện trên bối cảnh ấy mang vẻ đẹp kiêu hùng, bi tráng
Lorca
Đi lang thang
về miền
đơn độc
Vầng trăng
chếnh choáng
Yên ngựa
mỏi mòn
Giang hồ,
lãng tử,
yêu tự do
Say mê
nghệ thuật,
khát vọng
cách tân
Đơn độc
kiêu hùng
tội nghiệp
Hành trình đơn độc của Lorca: chiến sĩ đấu tranh
cho tự do dưới chế độ độc tài; nghệ sĩ khát khao
cách tânnghệ thuật trong nền nghệ thuật
già nua, bảo thủ
Nghệ thuật:
Hình ảnh đối lập
Âm thanh hồn nhiên/ màu sắc chói gắt
Tiếng đàn thảo dân/ áo choàng đấu sĩ
Nghệ sĩ tự do/ bầu không khí bạo lực
- Chuỗi âm thanh li-la li-la li-la…
những nốt nhạc đầu, những cú vê ghi ta đầy ngẫu hứng tấu lên bản solô mang tên “Lorca- một tâm hồn bất diệt của tự do và nghệ thuật”
Thân phận bọt bèo/ thực tại tàn khốc
3. 6 dòng thơ tiếp: Cái chết bi tráng của Lor-ca
Tây Ban Nha
hát nghêu
ngao
Nền nghệ thuật già nua của Tây Ban Nha
đang hát bài ca lạc điệu
Lorca đang hát bài ca lạc điệu trên hành
trình cách tân nghệ thuật và đấu tranh
cho tự do
Con người
kiêu hãnh
khát vọng
bất diệt
Hình ảnh áo choàng bê bết đỏ
Sắc đỏ chói gắt
Nhuốm máu
Cái đẹp, khí phách bất khuất
Cái chết bi thảm, đẫm máu
Lorca
bị điệu về bãi bắn
Đi như người mộng du
Cảm giác kinh hoàng vì đau xót, sực tỉnh trước nỗi đau và tội ác
Ấn tượng về cái chết mang vẻ đẹp bi tráng. Lorca ra đi nhẹ nhàng như vào cõi vĩnh hằng, bất tử
4. 10 dòng tiếp: Nỗi niềm thương xót và sự tri âm của tác giả
a/ Vẻ đẹp bất tử của Lorca qua hình tượng tiếng đàn
Tiếng ghi ta
Màu sắc: nâu,xanh
Đường nét: hình lá
Hình khối: khối cầu-bọt nước
Cảm giác, thị giác: ròng ròng máu chảy
Tương giao, chuyển đổi cảm giác
*Những cung bậc trầm bổng của tiếng đàn – sáng tạo nghệ thuật bất tử.
*Tiếng đàn mang thân phận, định mệnh nghiệt ngã của người sáng tạo ra nó.
*Quy luật: Cái đẹp luôn bị dập vùi, chà đạp nhưng tự thân nó mang sức sống bất diệt.
Nghệ thuật:
Điệp: tiếng ghi ta – 4 lần
Thanh trắc gieo vào tiếng cuối mỗi dòng thơ
Hoà quyện, tương giao thơ - nhạc
=> Bản đàn oan nghiệt của thân phận, nỗi đau và bi kịch
b/ Sức sống trường tồn của nghệ thuật và cái đẹp
- không ai chôn cất tiếng đàn
Di chúc không được thực hiện
Tiếng đàn mãi mãi gọi sự tri âm
- Hình ảnh so sánh:
Tiếng đàn - nghệ thuật
như
cỏ mọc hoang: nhỏ nhoi, vô danh; sức sống, sức sinh sôi mãnh liệt
* Lorca chết, khát vọng cách tân nghệ thuật dang dở, nền nghệ thuật Tây Ban Nha thiếu vắng người dẫn đường.
* Niềm xót xa, nuối tiếc, thương cảm của tác giả.
* Sức sống bất diệt, trường tồn của khát vọng, của nghệ thuật và những sáng tạo không mệt mỏi của con người
Hình ảnh liên tưởng
giọt nước mắt
đáy giếng
Vầng trăng
Hiện thực về
cái chết bi thảm
số phận bi kịch
Cái đẹp,
khát vọng sáng
tạo nghệ thuật
Hình ảnh linh động, biến ảo tạo trường liên tưởng mở rộng.
Cuộc đời Lor-ca vẫn sáng long lanh trong ý thơ, vượt qua tầng
nước phủ thời gian thành huyền thoại - huyền thoại về cái đẹp
và nỗi đau, về cuộc đời và khát vọng
5. Hình ảnh Lor-ca sang cõi siêu sinh, bất tử
Hình ảnh tượng trưng
Đường chỉ tay đã đứt: định mệnh nghiệt ngã cắt ngang sự sống của Lor-ca
Dòng sông: ranh giới của 2 cõi sinh - tử, âm – dương, thực - hư
Chiếc ghi ta màu bạc: biến ảnh của chiếc ghi ta nâu, biểu trưng cho nghệ thuật, thơ ca
Lor-ca bơi sang ngang/ trên chiếc ghi ta màu bạc: chàng thi sĩ bơi trên con thuyền nghệ thuật sang cõi siêu sinh, vĩnh hằng, vượt qua bến bờ sinh tử, ranh giới thực - ảo
Hành động
ném lá bùa cô gái di gan và xoáy nước
ném trái tim mình vào lặng im bất chợt
Tai hoạ định mệnh trên dòng sông số phận
Sự giã từ, giải thoát hoàn toàn của Lor-ca
Thanh Thảo hoàn thành tâm nguyện của Lorca - Sự tri âm đồng điệu của những tấm lòng
Chuỗi âm thanh: li-la li-la li-la… - chuỗi điệp âm
Nốt nhạc cuối cùng ngân vang đầy ngẫu hứng của bản đàn Lor-ca – dư âm vang vọng, réo rắt tâm hồn
Chuỗi hoa (hoa Lilac - tử đinh hương) tím ngát kết tràng tưởng niệm người nghệ sĩ Lor-ca
Sự hoà tuyệt đối của âm thanh và thi ảnh
- Điệu hồn của chàng du ca Lor-ca đang hát bài ca bất tuyệt về quê hương, xứ sở, về tình yêu và khát vọng.
- Cái đẹp, những giá trị đích thực luôn tồn tại vĩnh hằng, muôn ngàn sự sống và cái đẹp mới đang nảy nở từ cái chết đau thương của nhà thi sĩ
Thanh Thảo
I. Tìm hiểu chung
1. Về tác giả và tác phẩm
a/ Tác giả
- Thanh Thảo là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước
- Ông được biết đến với những bài thơ và trường ca mang diện mạo riêng về chiến tranh và thời hậu chiến.
- Sau 1975, ông là một trong những cây bút đi đầu trong việc cách tân thơ Việt Nam
b/ Tác phẩm
Tác phẩm chính: SGK - 131
Đặc điểm thơ Thanh Thảo:
- Mang đậm tính triết luận với nhiều suy tư, trăn trở trước các vấn đề của xã hội và thời đại.
- Cảm nhận cuộc sống ở chiều sâu, bằng cái nhìn đa chiều, đa diện
- Hướng đến vẻ đẹp tinh thần của con người, dành mối quan tâm đặc biệt cho những con người sống có nghĩa khí, nhân cách.
- Có nhiều cách tân thơ: đào sâu vào thế giới nội cảm, sáng tạo những hình thức biểu đạt mới
Cấu
trúc
thơ
Cấu
trúc
ru-bich
2/ Về bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca”
mô hình mở
phá bỏ khuôn mẫu,
giải phóng cảm xúc và
trí tưởng tượng
a/ Xuất xứ:
Rút từ tập “Khối vuông ru-bích” (1985), tiêu biểu cho tư duy và phong cách thơ Thanh Thảo, mang đậm dấu ấn thơ tượng trưng có pha màu sắc siêu thưc.
b/ Vài nét về thơ tượng trưng, siêu thực
- Tư duy thơ: tự do, phóng túng, xoá bỏ mọi công thức, tạo ra hình ảnh độc đáo, gây tính phi lý, ngạc nhiên cho người đọc.
- Coi cứu cánh của thơ ở sự biểu lộ, phát giác phần vô thức của cái tôi chưa biết, tạo nên mối tương giao mầu nhiệm giữa con người với vạn vật, giữa vạn vật với nhau.
- Cấu trúc thơ: tạo nên cấu trúc mới, cấu trúc âm thanh, không gian
- Hình thức: mới mẻ, sáng tạo, không vần, cắt chữ, phân câu theo một trật tự mới, đảo lộn ngữ pháp cổ điển
b/ Chủ đề:
- Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor-ca
- Niềm xót thương, sự tri âm của nhà thơ Thanh Thảo với Lor-ca
c/ Bố cục: 4 phần
1.6 dòng đầu: sự xuất hiện của nghệ sĩ Lor-ca
2.6 dòng tiếp: Cái chết bi tráng của nghệ sĩ Lor-ca
3. 10 dòng tiếp: nỗi niềm thương xót và sự tri âm của tác giả với Lor-ca
4. 9 dòng cuối: Hình ảnh Lor-ca sang cõi siêu sinh, bất tử
ĐỌC VĂN BẢN
“khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
Ph.G.Lor-ca
li-la li-la li-la ….
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhan đề và lời đề từ
a/ Ý nghĩa nhan đề
- Đàn ghi ta (Tây Ban Cầm); nhạc cụ truyền thống, biểu tượng nền nghệ thuật truyền thống Tây Ban Nha
Phê-đê-ri-cô Gác-xi-a Lor-ca (1898-1936)
Nghệ sĩ đa tài
cách tân
nghệ thuật
Chiến sĩ đấu
tranh chống
độc tài
vì tự do
Federico garcia Lorca
Ý nghĩa nhan đề
Hình tượng
trung tâm:
nghệ sĩ
Lorca và
biểu tượng
cây đàn
ghi ta
Chất liệu:
văn hoá
truyền thống
Tây Ban Nha
Âm nhạc
Tính chất
bài thơ:
Tiếng nói
tri âm
đồng điệu
b/ Lời đề từ: “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
khi tôi chết
hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta
trong cát
khi tôi chết
chết giữa bạt ngàn rừng cam
và thơm ngát đồng cỏ…
khi tôi chết
hãy chôn tôi
trên một con quay gió
(“Ghi nhớ”- Ph.G. Lor-ca)
Đàn ghi ta
Nghệ thuật
Xứ sở
Tây Ban Nha
Tâm nguyện
của Lorca
Lor-ca là nghệ sĩ say mê sáng
tạo, cách tân nghệ thuật
Tình yêu, sự gắn bó sâu nặng với
quê hương, xứ sở Tây Ban Cầm
của Lor-ca
Lorca nhắn nhủ thế hệ sau:
Phải dũng cảm vượt qua những
chuẩn mực để sáng tạo những
đỉnh cao nghệ thuật mới
Lời
đề
từ
2. 6 dòng thơ đầu: sự xuất hiện của Lorca
Tiếng đàn bọt nước-
giao thoa âm thanh &
Ánh sáng
Áo choàng đỏ gắt-
Áo choàng đấu sĩ
Lorca
Nghệ thuật bất tử
Cái đẹp vĩnh hằng
Văn hoá Tây Ban Nha
Chế độ độc tài ngột
ngạt, căng thẳng
=>Hình tượng Lorca xuất hiện trên bối cảnh ấy mang vẻ đẹp kiêu hùng, bi tráng
Lorca
Đi lang thang
về miền
đơn độc
Vầng trăng
chếnh choáng
Yên ngựa
mỏi mòn
Giang hồ,
lãng tử,
yêu tự do
Say mê
nghệ thuật,
khát vọng
cách tân
Đơn độc
kiêu hùng
tội nghiệp
Hành trình đơn độc của Lorca: chiến sĩ đấu tranh
cho tự do dưới chế độ độc tài; nghệ sĩ khát khao
cách tânnghệ thuật trong nền nghệ thuật
già nua, bảo thủ
Nghệ thuật:
Hình ảnh đối lập
Âm thanh hồn nhiên/ màu sắc chói gắt
Tiếng đàn thảo dân/ áo choàng đấu sĩ
Nghệ sĩ tự do/ bầu không khí bạo lực
- Chuỗi âm thanh li-la li-la li-la…
những nốt nhạc đầu, những cú vê ghi ta đầy ngẫu hứng tấu lên bản solô mang tên “Lorca- một tâm hồn bất diệt của tự do và nghệ thuật”
Thân phận bọt bèo/ thực tại tàn khốc
3. 6 dòng thơ tiếp: Cái chết bi tráng của Lor-ca
Tây Ban Nha
hát nghêu
ngao
Nền nghệ thuật già nua của Tây Ban Nha
đang hát bài ca lạc điệu
Lorca đang hát bài ca lạc điệu trên hành
trình cách tân nghệ thuật và đấu tranh
cho tự do
Con người
kiêu hãnh
khát vọng
bất diệt
Hình ảnh áo choàng bê bết đỏ
Sắc đỏ chói gắt
Nhuốm máu
Cái đẹp, khí phách bất khuất
Cái chết bi thảm, đẫm máu
Lorca
bị điệu về bãi bắn
Đi như người mộng du
Cảm giác kinh hoàng vì đau xót, sực tỉnh trước nỗi đau và tội ác
Ấn tượng về cái chết mang vẻ đẹp bi tráng. Lorca ra đi nhẹ nhàng như vào cõi vĩnh hằng, bất tử
4. 10 dòng tiếp: Nỗi niềm thương xót và sự tri âm của tác giả
a/ Vẻ đẹp bất tử của Lorca qua hình tượng tiếng đàn
Tiếng ghi ta
Màu sắc: nâu,xanh
Đường nét: hình lá
Hình khối: khối cầu-bọt nước
Cảm giác, thị giác: ròng ròng máu chảy
Tương giao, chuyển đổi cảm giác
*Những cung bậc trầm bổng của tiếng đàn – sáng tạo nghệ thuật bất tử.
*Tiếng đàn mang thân phận, định mệnh nghiệt ngã của người sáng tạo ra nó.
*Quy luật: Cái đẹp luôn bị dập vùi, chà đạp nhưng tự thân nó mang sức sống bất diệt.
Nghệ thuật:
Điệp: tiếng ghi ta – 4 lần
Thanh trắc gieo vào tiếng cuối mỗi dòng thơ
Hoà quyện, tương giao thơ - nhạc
=> Bản đàn oan nghiệt của thân phận, nỗi đau và bi kịch
b/ Sức sống trường tồn của nghệ thuật và cái đẹp
- không ai chôn cất tiếng đàn
Di chúc không được thực hiện
Tiếng đàn mãi mãi gọi sự tri âm
- Hình ảnh so sánh:
Tiếng đàn - nghệ thuật
như
cỏ mọc hoang: nhỏ nhoi, vô danh; sức sống, sức sinh sôi mãnh liệt
* Lorca chết, khát vọng cách tân nghệ thuật dang dở, nền nghệ thuật Tây Ban Nha thiếu vắng người dẫn đường.
* Niềm xót xa, nuối tiếc, thương cảm của tác giả.
* Sức sống bất diệt, trường tồn của khát vọng, của nghệ thuật và những sáng tạo không mệt mỏi của con người
Hình ảnh liên tưởng
giọt nước mắt
đáy giếng
Vầng trăng
Hiện thực về
cái chết bi thảm
số phận bi kịch
Cái đẹp,
khát vọng sáng
tạo nghệ thuật
Hình ảnh linh động, biến ảo tạo trường liên tưởng mở rộng.
Cuộc đời Lor-ca vẫn sáng long lanh trong ý thơ, vượt qua tầng
nước phủ thời gian thành huyền thoại - huyền thoại về cái đẹp
và nỗi đau, về cuộc đời và khát vọng
5. Hình ảnh Lor-ca sang cõi siêu sinh, bất tử
Hình ảnh tượng trưng
Đường chỉ tay đã đứt: định mệnh nghiệt ngã cắt ngang sự sống của Lor-ca
Dòng sông: ranh giới của 2 cõi sinh - tử, âm – dương, thực - hư
Chiếc ghi ta màu bạc: biến ảnh của chiếc ghi ta nâu, biểu trưng cho nghệ thuật, thơ ca
Lor-ca bơi sang ngang/ trên chiếc ghi ta màu bạc: chàng thi sĩ bơi trên con thuyền nghệ thuật sang cõi siêu sinh, vĩnh hằng, vượt qua bến bờ sinh tử, ranh giới thực - ảo
Hành động
ném lá bùa cô gái di gan và xoáy nước
ném trái tim mình vào lặng im bất chợt
Tai hoạ định mệnh trên dòng sông số phận
Sự giã từ, giải thoát hoàn toàn của Lor-ca
Thanh Thảo hoàn thành tâm nguyện của Lorca - Sự tri âm đồng điệu của những tấm lòng
Chuỗi âm thanh: li-la li-la li-la… - chuỗi điệp âm
Nốt nhạc cuối cùng ngân vang đầy ngẫu hứng của bản đàn Lor-ca – dư âm vang vọng, réo rắt tâm hồn
Chuỗi hoa (hoa Lilac - tử đinh hương) tím ngát kết tràng tưởng niệm người nghệ sĩ Lor-ca
Sự hoà tuyệt đối của âm thanh và thi ảnh
- Điệu hồn của chàng du ca Lor-ca đang hát bài ca bất tuyệt về quê hương, xứ sở, về tình yêu và khát vọng.
- Cái đẹp, những giá trị đích thực luôn tồn tại vĩnh hằng, muôn ngàn sự sống và cái đẹp mới đang nảy nở từ cái chết đau thương của nhà thi sĩ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)