Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca

Chia sẻ bởi Vũ Trung Kiên | Ngày 09/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

đàn ghi ta của lor- ca
( Thanh Thảo)
" Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G. Lor- ca
Thanh thảo đã từng viết: Lor- ca là nhà thơ của những giấc mơ, của những linh cảm nhoi nhói, một nhà thơ có thể biến những giấc mơ thành nhịp điệu, có thể biến những linh cảm thành ngôn từ. Lor-ca siêu thực một cách tự nhiên và hiện thực mộtcách tự nhiên
A. Tìm hiểu chung
I. Tác giả
1. Nhà thơ Thanh Thảo
-Tên khai sinh: Hồ Thành Công sinh năm 1946
-Quê quán: Huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi, ông tưng tham gia công tác ở chiến trương miền Nam
-Tác phẩm:
+ Những người đi tới biển(1977)
+Dấu chân qua trảng cỏ(1978)
-+Khối vuông ru- bích(1985)
Đặc điểm thơ
+ Tiếng nói của người tri thức suy tư trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại
+ Có xu hướng đào sâu cái tôi nội cảm, tìm kiếm cách biểu đạt mới qua thơ tự do
=> Kiểu thơ giàu suy tư mãnh liệt phóng túng trong cảm xúc
- Cấu trúc thơ: mới mẻ sáng tạo theo mô hình khối vuông ru- bích
2. Lor- ca
Khi nào tôi chết
Hãy vùi thây tôi cùng với
Cây đàn dưới lớp cát
Khi nào tôi chết
Hãy vùi thây tôi giữa rặng cây cam
Và đám bạc hà
Khi nào tôi chết
hãy vùi thây tôi, tôi xin các người đó
Nơi một chiếc chong chóng gío
Khi nào tôi chết
Tiểu sử Phê-đê-ri- cô Ga-xi -a Lor-ca
Sinh ra ở tỉnh Gra-na-đa, Tây Ban Nha.
Năm 1910 lor-ca đã tham gia hội nghệ thuật tỉnh.
Năm 1914 ông học luật, triết học và văn học ở đại học Gra- na- đa.
Năm 1918 in tập thơ đầu tay: ấn tượng và phong cảnh và bắt đầu nổi tiếng
Năm 1919 Lor- ca lên Ma-đrít tham gia vào đời sống văn nghệ, ông quen Grê-gô-ri-ô giám đốc nhà hát=> Lor-ca viết và dựng vở kịch đầu tiên: Yêu thuật của bướm.
Năm 1929 Lor- ca sang New York và kết quả là sự ra đời tập thơ: Nhà thơ ở New York(1931)
Năm 1931 ông quay lại Tây Ban Nha khi nước này bắt đầu lập chính thể cộng hoà. Khi nội chiến xảy ra Lor- ca từ giã Ma-đrít trở về Gra-na-da => ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của Tây Ban Nha => Năm 1936 chế độ phản độnh cực quyền thân phát xít đã bắt giam và bắn chết ông.
II. Bài thơ
Đề tài:
Viết về nhà thơ Tây Ban Nha Lor- ca. Nhà thơ du ca dùng tiếng đàn để giãI bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của dân tộc mình, một tâm hồn cao khiết nhưng bị phát xít giết hại.
2. Cấu trúc: -thơ viết theo thể tự do
giọng tự sự và mang cấu trúc nhạc giao hưởng
- Từ mô phỏng các nốt ghi ta lối diễn tấu tạo dáng dấp ca khúc
B. Tìm hiểu bài thơ
I.Đọc
-Lời đề từ: Thể hiện tình yêu say đắm của Lor-ca với nghệ thuật, lời căn dặn những người đến sau trong sáng tạo nghệ thuật phải biết chôn cất nghệ thuật của ông để đi tới.
II. Tìm hiểu bài thơ
1.Tiếng đàn du ca và số phận người nghệ sĩ( 2 khổ thơ đầu)
a. Hình ảnh Lor- ca
-Hình ảnh
áo choàng đỏ
Vầng trăng
Yên ngựa
Hoa li-la
=> Gợi lên một không gian văn hoá đăc trưng, gợi một cuộc sống phóng khoáng tự do.
Hình ảnh:
+ áo choàng
+Yên ngựa
+ Hát nghêu ngao
+ Tiếng đàn bọt nước
+ Vầng trăng chếch choáng
=> Hình ảnh Lor- ca được giới thiệu bằng những nét chấm phá( chịu ảnh hưởng của trường phái ấn tượng). Hình ảnh Lor- ca mang phong cách của một lãng du phóng khoáng một du ca tự do và thầm lặng, như một kỵ sĩ đơn độc
b. Số phận người nghệ sĩ
- nhà thơ Thanh Thảo đã dùng một số thủ pháp nghệ thuật diễn tả cái chết của Lor-ca theo lối tượng trưng siêu thực:
+ Hoán dụ
Tiếng đàn
Cuộc đời của Lor-ca
áo choàng bê bết máu
Cái chết
+ ẩn dụ
?ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Tượng trưng
Nhân hoá
Ghi ta nâu
Ghi ta lá xanh
Ghi ta lá tròn
Bầu trời, cô gái
Bọt nước vỡ tan
Ròng ròng máu chảy
- Tiếng đàn rạo rực tình yêu cháy bỏng khát vọng tự do, trong trẻo và mãnh liệt một sức sống căng đầy trên đau đớn sóng gió.
-Tiếng đàn tạo nên hình thành sắc, vỡ ra thành thân phận con người
§èi lËp
Tự do
Gieo ca?i de?p
Trái tim yêu đời
Tiếng đàn trong trẻo tròn đầy
Ba?o ta`n
Huỷ diệt sự sống
Gieo cái ác
Hiện thực phũ phàng
Sự vỡ nát đau thương
* Nhận xét
Tác giả sử dụng đan xen nhiều biện pháp nghệ thuật: Làm bật tài năng và số phận bi thương của Lor-ca. thể hiện sự đồng cảm sâu sắc liên tưởng đa chiều của Thanh Thảo.
2. Tiếng đàn bất tử và sự giã từ của Lor- ca
Sức sống của tiếng đàn
Tiếng đàn như cỏ mọc hoang truyền lan mãi tự do tồn tại
Bọt nước vầng trăng nỗi đau hình thành, vũ trụ hoá trường cửu
Không ai chôn cát tiếng đàn
Tiếng đàn như cỏ mọc hoang
Giọt nước vầng trăng
Long lanh đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
Dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang sông
Trên chiếc ghi ta màu bạc
Chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
Vào xoáy nước
Chàng ném trái tim mình
Và lặng yên bất chợt
Li-la-li-la
b. Giã từ
III. Kết luận
Nội dung
+Số phận của Lor- ca
+Sự đồng cảm của nhà thơ Thanh Thảo
-Nghệ thuật
+Cấu trúc
+Hình ảnh
+ Biện pháp tu từ
Bài tập
Cảm nhận của em về hai câu thơ:
những tiếng đàn bọt nước
Tay Ban Nha áo choàng đỏ gắt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Trung Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)