Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca
Chia sẻ bởi Đinh Thị Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Đàn ghi ta của lor-ca
(Thanh Thảo)
GV: Nguyễn Thị Thu Trang
Tổ Văn, Trường THPT Bán công Bố Trạch
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo tham dự hội thảo đổi mới phương pháp dạy học
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
1. Tác giả
1. Tác giả
- Tên thật: Hồ Thành Công
- Quê: Mộ Đức - Quảng Ngãi
- Bản thân:
+ Sau 1975: chuyên hoạt động văn nghệ
+ Đã từng tham gia kháng chiến chống Mỹ
- Sinh năm 1946
Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về nhà thơ Thanh Thảo?
-> Nhà thơ nổi tiếng thời chống Mỹ với các tập thơ và trường ca đổi mới trong tư duy và hình thức thể loại.
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
1. Tác giả
- Tác phẩm chính:
+ Từ một đến một trăm (Thơ, 1988)
+ Những người đi tới biển (Trường ca, 1977)
+ Dấu chân qua trảng cỏ (Thơ, 1978)
+ Khối vuông Ru-bich (Thơ, 1985)
+ Những ngọn sóng mặt trời (Trường ca, 1981)
- Năm 2001: ông được tặng giải thưởng Nhà nước về VHNT
- Đặc điểm thơ:
+ Tiếng nói trăn trở, suy tư của người trí thức
+ Tìm tòi, khám phá, sáng tạo cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do
+ Mang đậm chất triết lí, mạch cảm xúc giàu suy tư, thường hướng tới vẻ đẹp phẩm chất con người: nhân ái, bao dung, trung thực, yêu tự do…
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
- Tên đầy đủ: Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca
- Một thiên tài: Nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch, nhà hoạt động sân khấu người Tây Ban Nha - đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật thế kỉ XX.
- Một nhân cách cao đẹp: Nhà thơ hiện đại yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi-ta để giãi bày nỗi niềm và khát vọng yêu thương của nhân dân, dám dũng cảm đấu tranh với nền chính trị độc tài, nền nghệ thuật già nua, bảo thủ.
- Một số phận đầy oan khuất: Kẻ thù tàn nhẫn lén thủ tiêu ông, nhiều người không hiểu biết sự hi sinh cao cả này.
1. Tác giả
2. Vài nét vềGar-xi-a Lor-ca
2. Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca
Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Lor-ca?
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
1. Tác giả
3. Tác phẩm
3. Tác phẩm
a, Xuất xứ:
- Rút từ tập thơ: Khối vuông Ru-bich (1985)
- Bài thơ tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ Thanh Thảo:
+ Luôn nhìn cuộc sống ở trạng thái mở, đa chiều
+ Khước từ khuôn mẫu, lối biểu đạt dễ dãi
+ Phong cách tượng trưng có màu sắc siêu thực
Khối vuông Ru-bich gợi cho em suy nghĩ gì về kiểu tư duy thơ Thanh Thảo?
2. Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
Thanh Thảo đã từng tâm sự khi viết về bài thơ:
“Lor-ca là nhà thơ mà tôi hết sức ngưỡng mộ, cả về thi ca lẫn cuộc đời và cái chết đều gây cho tôi nhiều cảm xúc và ấn tượng. Chính những hình ảnh và nhạc điệu trong bài thơ, Lor-ca đã dẫn dắt tôi khi viết bài thơ mà tôi coi như một khúc tưởng niệm ông”.
1. Tác giả
2. Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca
3. Tác phẩm
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
b, Thể thơ:
Thơ tự do: ít vần (không vần), nhịp điệu linh hoạt theo cảm xúc
- Chủ nghĩa siêu thực:
- Chủ nghĩa tượng trưng:
+ Các nhà thơ tượng trưng coi thế giới là vô hình.Đối với con mắt của người thường, chỉ có các nhà thơ có năng lực trực giác mới hiểu sâu về thiên nhiên và con người.
+ Xuất hiện khoảng đầu TK XX -> trở thành một cuộc cách mạng trong thi ca.
+ Nội dung: là tiếng nói phản kháng của lịch sử, người nghệ sĩ bị đặt trước một thực tế phũ phàng, do đó, họ đi tìm một hiện thực khác cao hơn (siêu thực) nằm ngoài hiện thực
+ Các nhà thơ siêu thực chủ trương phá vỡ sự ngăn cách giữa chủ thể và khách thể, đánh thức khát vọng, khai thác cái ngẫu hững, đề cao sự liên tưởng cá nhân…
+ Là cách nhìn đời sống với cảm quan độc đáo về thời đại, khủng hoảng của xã hội tư sản qua các phương diện đời sống, tư tưởng, nghệ thuật và ngôn ngữ
1. Tác giả
3. Tác phẩm
Bài thơ viết theo thể thơ gì? Em hiểu như thế nào về thể thơ này?
2. Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc
1. Đọc
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chuếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la…
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
2. Bố cục
1. Đọc
Phần 1: 6 dòng đầu:
- Phần 2: 12 dòng kế:
- Phần 3: 13 dòng cuối:
Một số hình ảnh về đất nước và con người Tây Ban Nha
2. Bố cục
Xác định bố cục bài thơ và nội dung chính các phần?
Hình ảnh Lor-ca-nghệ sĩ tự do cùng khát vọng cách tân nghệ thuật TBN
Cái chết đầy bi phẫn của Lor-ca và khát vọng cách tân nghệ thuật dang dở
Niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
3.1 Tiêu đề và lời đề từ
a. Tiêu đề: Đàn ghi-ta của Lor-ca
- Đàn ghi-ta: Niềm tự hào, phần hồn của đất nước Tây Ban Nha (còn gọi là Tây Ban cầm).
- Đàn ghi-ta gắn bó thân thiết với Lor-ca trên những nẻo đường ca hát và sáng tạo.
b. Lời đề từ: Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn
- Lời di chúc bộc lộ tình yêu say đắm của Lor-ca với nghệ thuật, với xứ sở Tây Ban cầm.
- Ước nguyện suốt đời theo đuổi sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật, mong muốn xoá bỏ ảnh hưởng của bản thân để dọn đường cho thế hệ sau vươn tới.
Ý nghĩa tiêu đề bài thơ?
Ý nghĩa của lời đề từ?
1. Đọc
2. Bố cục
3.1 Tiêu đề và lời đề từ
3. Tìm hiểu chi tiết
3. Tìm hiểu chi tiết
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
3. Tác phẩm
2. Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca
1. Tác giả
Nếu tôi chết, hãy chôn tôi với cây đàn ghi-ta (Thanh Tùng)
trong trái tim của những người yêu nước
và trong mắt xanh của bao niềm mơ ước
trong bước chân người vũ nữ
và trong tiếng ca người nghệ sĩ giang hồ
Lor-ca Gar-xi-a
anh sống mãi với cây đàn ghi-ta
Lor-ca Gar-xi-a
lời anh vang mãi trong tâm hồn chúng ta
nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi-ta
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
“bọt nước”
3.2. Sáu dòng đầu: Hình ảnh Lor-ca, người nghệ sĩ tự do cùng khát vọng cách tân nghệ thuật
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chuếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
In đậm dấu ấn về đất nước và con người Tây Ban Nha.
“những tiếng đàn”
Âm thanh
Hình ảnh
-> Từ thính giác sang thị giác, thủ pháp lạ hoá (ngôn từ lạ).
-> Cảm nhận riêng của Thanh Thảo về tiếng đàn: âm thanh có hình khối, tròn trịa, nhảy nhót, lúc hiện, lúc tan, mỏng manh nhưng không bị tiêu diệt.
Trong 6 dòng đầu, những hình ảnh nào giúp em liên tưởng đến Lor-ca?
Phân tích và nêu ý nghĩa các hình ảnh đó?
3.2. Sáu dòng đầu
3. Tìm hiểu chi tiết
1. Đọc
2. Bố cục
3.1 Tiêu đề và lời đề từ
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
- “áo choàng đỏ gắt”:
-> Gợi lên những đấu trường bò tót truyền thống của TBN
3.2. Sáu dòng đầu: Hình ảnh Lor-ca, người nghệ sĩ tự do cùng khát vọng cách tân nghệ thuật
Khát vọng dân chủ
Khát vọng cách tân
Nền chính trị độc tài
Nền nghệ thuật già nua
- Người nghệ sĩ:
=> Cuộc hành trình đơn độc của người nghệ sĩ đấu tranh cho tự do và cái mới.
Trong khung cảnh ấy,người nghệ sĩ hiện lên như thế nào?
Hình ảnh vừa thực vừa tượng trưng
=> Hình dung về một đấu trường quyết liệt, người nghệ sĩ đương đầu với những thế lực tàn bạo, hà khắc:
lang thang, đơn côi trong niềm đơn độc, trên “yên ngựa mỏi mòn”, “vầng trăng chuếnh choáng”
3.2. Sáu dòng đầu
3. Tìm hiểu chi tiết
1. Đọc
2. Bố cục
3.1 Tiêu đề và lời đề từ
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
- Câu thơ “li-la li-la li-la”: giàu nhạc tính
- Nghệ thuật láy âm:
-> Mô phỏng âm thanh của tiếng đàn ghi-ta.
-> Gợi về sắc tím của hoa li-la (tử đinh hương).
-> Giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương nhân dân của Lor-ca.
3.2. Sáu dòng đầu: Hình ảnh Lor-ca, người nghệ sĩ tự do cùng khát vọng cách tân nghệ thuật
=> Tác giả đã gợi lên hình ảnh Lor-ca, người nghệ sĩ tự do, tài hoa, sống trong thời đại tàn bạo của chế độ độc tài Frăng-cô và nền nghệ thuật già nua vẫn ôm ấp khát vọng cách tân nghệ thuật và đấu tranh vì một nền dân chủ nhưng cô đơn trên hành trình lí tưởng ấy.
Tìm câu thơ giàu nhạc tính và chỉ ra kết quả nghệ thuật của nó?
3.2. Sáu dòng đầu
3. Tìm hiểu chi tiết
1. Đọc
2. Bố cục
3.1 Tiêu đề và lời đề từ
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu cấu trúc
3.3. 12 dòng tiếp theo: Cái chết đầy bi phẫn của Lor-ca và khát vọng cách tân nghệ thuật đành dang dở
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
Hình ảnh thực
Sự kiện thảm khốc: cảnh Lor-ca bị hành hình
- Đối lập:
Tự do người nghệ sĩ
Tiếng hát yêu đời vô tư
Bạo lực tàn ác
Hiện thực phũ phàng
- Hoán dụ:
+ áo choàng bê bết đỏ:
+ tiếng hát:
=> Số phận bi thảm, bi kịch của người nghệ sĩ cách tân trong thời đại rối ren, bạo tàn.
Đâu là hình ảnh tả thực cái chết của Lor-ca?
Miêu tả cái chết oan khuất của Lor-ca, tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
chỉ cái chết
ch? Lor-ca
3.2. Sáu dòng đầu
3. Tìm hiểu chi tiết
1. Đọc
2. Bố cục
3.1 Tiêu đề và lời đề từ
3.3. 12 dòng tiếp theo
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
3.3. 12 dòng tiếp theo: Cái chết đầy bi phẫn của Lor-ca và khát vọng cách tân nghệ thuật đành dang dở
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
Hình ảnh tượng trưng, siêu thực
- Điệp ngữ:
Những hình ảnh nào được nhắc lại và phát triển thêm về âm thanh của tiếng đàn?
Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
Tình cảm của nhà thơ đối với Lor-ca như thế nào?
“tiếng ghi-ta”+ từ ngữ so sánh chuyển đổi cảm giác (nâu, lá xanh, tròn)
3.2. Sáu dòng đầu
3. Tìm hiểu chi tiết
1. Đọc
2. Bố cục
3.1 Tiêu đề và lời đề từ
3.3. 12 dòng tiếp theo
- Nhân hoá:
-> Âm nhạc đã thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể.
tiếng ghi-ta ròng ròng
=> Tấm lòng Thanh Thảo: đau xót, tiếc thương, trân trọng, ngưỡng mộ một tài năng, một nhân cách người nghệ sĩ lớn Lor-ca trong giờ khắc bi thương.
máu chảy
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Chọn phương án trả lời đúng nhất
1. Các hình ảnh “áo choàng đỏ”, “vầng trăng”, “yên ngựa”, “cô gái di-gan”, âm thanh mô phỏng nốt nhạc “li-la li-la li-la”… giúp người đọc liên tưởng đến điều gì?
a, Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình
b, Vẻ đẹp tâm hồn Lor-ca
c, Không gian văn hoá đậm bản sắc Tây Ban Nha
d, Sở thích của Lor-ca khi còn sống
2. Hình ảnh khẳng định sức sống mãnh liệt của tiếng đàn Lor-ca?
a, tiếng đàn như cỏ mọc hoang
b, tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy
c, tiếng ghi-ta xanh lá xanh biết mấy
d, tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
Bài giảng kết thúc.
Kính chào các thầy cô !
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
3.4. 13 dòng cuối: Niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
Hình ảnh mang tính chất tượng trưng, siêu thực
-> Sự bất tử của tiếng đàn
- So sánh: Cái đẹp không thể huỷ diệt, nó sẽ sống mãi, giản dị, mãnh liệt như “cỏ mọc hoang”
-> Nỗi tiếc nuối, xót thương cho hành trình cách tân nghệ thuật dang dở của Lor-ca
=> Niềm tin vào sự bất diệt của nghệ thuật mà Lor-ca sáng tạo nên
3.2. Sáu dòng đầu
3. Tìm hiểu chi tiết
1. Đọc
2. Bố cục
3.1 Tiêu đề và lời đề từ
3.3. 12 dòng tiếp theo
3.4. 13 dòng cuối
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la…
Lor-ca đã giải thoát và giã từ cuộc đời.
- Điệp từ + 2 lần động từ “ném” -> vẻ đẹp của con người dám coi khinh cái chết.
=> Hình ảnh đầy chất thơ mộng. Tác giả tưởng tượng sự giã từ của Lor-ca: thanh thản, đậm chất nghệ sĩ
3.4. 13 dòng cuối: Niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca
3.2. Sáu dòng đầu
3. Tìm hiểu chi tiết
1. Đọc
2. Bố cục
3.1 Tiêu đề và lời đề từ
3.3. 12 dòng tiếp theo
3.4. 13 dòng cuối
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
- Chuỗi âm thanh “li-la li-la li-la”
-> Kết thúc bài thơ như một nốt nhạc cuối của bản nhạc.
-> Những đoá hoa người đời, người thơ thầm kính viếng hương hồn Lor-ca.
-> Cảm thương, niềm tin, ngưỡng mộ, khát vọng, tri âm đối với nhạc sĩ-nhà thơ Lor-ca.
-> Sống lại hình ảnh Lor-ca, hát lên bài ca tranh đấu, tình yêu sự sống.
3.4. 13 dòng cuối: Niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca
3.2. Sáu dòng đầu
3. Tìm hiểu chi tiết
1. Đọc
2. Bố cục
3.1 Tiêu đề và lời đề từ
3.3. 12 dòng tiếp theo
3.4. 13 dòng cuối
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
Thể thơ tự do, ít vần (không vần), không dấu hiệu mở đầu, kết thúc.
Xây dựng hình ảnh tượng trưng, siêu thực có sức chứa lớn về nội dung.
Sáng tạo hình ảnh theo lối lạ hoá.
Tạo màu sắc Tây Ban Nha đậm nét trong thơ.
Kết hợp hai yếu tố: thơ và nhạc; những từ ngữ mô phỏng âm thanh của các nốt ghi-ta (li-la) được “cấy” vào bài thơ một cách tự nhiên.
1. Nghệ thuật
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
III. Tổng kết
2. Nội dung
- Bài thơ thể hiện nỗi đau và sự xúc động sâu sắc trước cái chết bi thảm của người nghệ sĩ yêu chuộng tự do, dân chủ, luôn mong muốn sự cách tân nghệ thuật và nghệ thuật phải luôn đi trước không ngừng.
- Tình yêu con người, tình yêu nghệ thuật và khát vọng tự do mà Lor-ca hằng ôm ấp là cái đẹp mà sự tàn ác không thể nào huỷ diệt được.
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
(Thanh Thảo)
GV: Nguyễn Thị Thu Trang
Tổ Văn, Trường THPT Bán công Bố Trạch
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo tham dự hội thảo đổi mới phương pháp dạy học
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
1. Tác giả
1. Tác giả
- Tên thật: Hồ Thành Công
- Quê: Mộ Đức - Quảng Ngãi
- Bản thân:
+ Sau 1975: chuyên hoạt động văn nghệ
+ Đã từng tham gia kháng chiến chống Mỹ
- Sinh năm 1946
Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về nhà thơ Thanh Thảo?
-> Nhà thơ nổi tiếng thời chống Mỹ với các tập thơ và trường ca đổi mới trong tư duy và hình thức thể loại.
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
1. Tác giả
- Tác phẩm chính:
+ Từ một đến một trăm (Thơ, 1988)
+ Những người đi tới biển (Trường ca, 1977)
+ Dấu chân qua trảng cỏ (Thơ, 1978)
+ Khối vuông Ru-bich (Thơ, 1985)
+ Những ngọn sóng mặt trời (Trường ca, 1981)
- Năm 2001: ông được tặng giải thưởng Nhà nước về VHNT
- Đặc điểm thơ:
+ Tiếng nói trăn trở, suy tư của người trí thức
+ Tìm tòi, khám phá, sáng tạo cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do
+ Mang đậm chất triết lí, mạch cảm xúc giàu suy tư, thường hướng tới vẻ đẹp phẩm chất con người: nhân ái, bao dung, trung thực, yêu tự do…
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
- Tên đầy đủ: Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca
- Một thiên tài: Nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch, nhà hoạt động sân khấu người Tây Ban Nha - đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật thế kỉ XX.
- Một nhân cách cao đẹp: Nhà thơ hiện đại yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi-ta để giãi bày nỗi niềm và khát vọng yêu thương của nhân dân, dám dũng cảm đấu tranh với nền chính trị độc tài, nền nghệ thuật già nua, bảo thủ.
- Một số phận đầy oan khuất: Kẻ thù tàn nhẫn lén thủ tiêu ông, nhiều người không hiểu biết sự hi sinh cao cả này.
1. Tác giả
2. Vài nét vềGar-xi-a Lor-ca
2. Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca
Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Lor-ca?
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
1. Tác giả
3. Tác phẩm
3. Tác phẩm
a, Xuất xứ:
- Rút từ tập thơ: Khối vuông Ru-bich (1985)
- Bài thơ tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ Thanh Thảo:
+ Luôn nhìn cuộc sống ở trạng thái mở, đa chiều
+ Khước từ khuôn mẫu, lối biểu đạt dễ dãi
+ Phong cách tượng trưng có màu sắc siêu thực
Khối vuông Ru-bich gợi cho em suy nghĩ gì về kiểu tư duy thơ Thanh Thảo?
2. Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
Thanh Thảo đã từng tâm sự khi viết về bài thơ:
“Lor-ca là nhà thơ mà tôi hết sức ngưỡng mộ, cả về thi ca lẫn cuộc đời và cái chết đều gây cho tôi nhiều cảm xúc và ấn tượng. Chính những hình ảnh và nhạc điệu trong bài thơ, Lor-ca đã dẫn dắt tôi khi viết bài thơ mà tôi coi như một khúc tưởng niệm ông”.
1. Tác giả
2. Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca
3. Tác phẩm
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
b, Thể thơ:
Thơ tự do: ít vần (không vần), nhịp điệu linh hoạt theo cảm xúc
- Chủ nghĩa siêu thực:
- Chủ nghĩa tượng trưng:
+ Các nhà thơ tượng trưng coi thế giới là vô hình.Đối với con mắt của người thường, chỉ có các nhà thơ có năng lực trực giác mới hiểu sâu về thiên nhiên và con người.
+ Xuất hiện khoảng đầu TK XX -> trở thành một cuộc cách mạng trong thi ca.
+ Nội dung: là tiếng nói phản kháng của lịch sử, người nghệ sĩ bị đặt trước một thực tế phũ phàng, do đó, họ đi tìm một hiện thực khác cao hơn (siêu thực) nằm ngoài hiện thực
+ Các nhà thơ siêu thực chủ trương phá vỡ sự ngăn cách giữa chủ thể và khách thể, đánh thức khát vọng, khai thác cái ngẫu hững, đề cao sự liên tưởng cá nhân…
+ Là cách nhìn đời sống với cảm quan độc đáo về thời đại, khủng hoảng của xã hội tư sản qua các phương diện đời sống, tư tưởng, nghệ thuật và ngôn ngữ
1. Tác giả
3. Tác phẩm
Bài thơ viết theo thể thơ gì? Em hiểu như thế nào về thể thơ này?
2. Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc
1. Đọc
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chuếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la…
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
2. Bố cục
1. Đọc
Phần 1: 6 dòng đầu:
- Phần 2: 12 dòng kế:
- Phần 3: 13 dòng cuối:
Một số hình ảnh về đất nước và con người Tây Ban Nha
2. Bố cục
Xác định bố cục bài thơ và nội dung chính các phần?
Hình ảnh Lor-ca-nghệ sĩ tự do cùng khát vọng cách tân nghệ thuật TBN
Cái chết đầy bi phẫn của Lor-ca và khát vọng cách tân nghệ thuật dang dở
Niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
3.1 Tiêu đề và lời đề từ
a. Tiêu đề: Đàn ghi-ta của Lor-ca
- Đàn ghi-ta: Niềm tự hào, phần hồn của đất nước Tây Ban Nha (còn gọi là Tây Ban cầm).
- Đàn ghi-ta gắn bó thân thiết với Lor-ca trên những nẻo đường ca hát và sáng tạo.
b. Lời đề từ: Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn
- Lời di chúc bộc lộ tình yêu say đắm của Lor-ca với nghệ thuật, với xứ sở Tây Ban cầm.
- Ước nguyện suốt đời theo đuổi sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật, mong muốn xoá bỏ ảnh hưởng của bản thân để dọn đường cho thế hệ sau vươn tới.
Ý nghĩa tiêu đề bài thơ?
Ý nghĩa của lời đề từ?
1. Đọc
2. Bố cục
3.1 Tiêu đề và lời đề từ
3. Tìm hiểu chi tiết
3. Tìm hiểu chi tiết
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
3. Tác phẩm
2. Vài nét về Gar-xi-a Lor-ca
1. Tác giả
Nếu tôi chết, hãy chôn tôi với cây đàn ghi-ta (Thanh Tùng)
trong trái tim của những người yêu nước
và trong mắt xanh của bao niềm mơ ước
trong bước chân người vũ nữ
và trong tiếng ca người nghệ sĩ giang hồ
Lor-ca Gar-xi-a
anh sống mãi với cây đàn ghi-ta
Lor-ca Gar-xi-a
lời anh vang mãi trong tâm hồn chúng ta
nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi-ta
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
“bọt nước”
3.2. Sáu dòng đầu: Hình ảnh Lor-ca, người nghệ sĩ tự do cùng khát vọng cách tân nghệ thuật
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chuếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
In đậm dấu ấn về đất nước và con người Tây Ban Nha.
“những tiếng đàn”
Âm thanh
Hình ảnh
-> Từ thính giác sang thị giác, thủ pháp lạ hoá (ngôn từ lạ).
-> Cảm nhận riêng của Thanh Thảo về tiếng đàn: âm thanh có hình khối, tròn trịa, nhảy nhót, lúc hiện, lúc tan, mỏng manh nhưng không bị tiêu diệt.
Trong 6 dòng đầu, những hình ảnh nào giúp em liên tưởng đến Lor-ca?
Phân tích và nêu ý nghĩa các hình ảnh đó?
3.2. Sáu dòng đầu
3. Tìm hiểu chi tiết
1. Đọc
2. Bố cục
3.1 Tiêu đề và lời đề từ
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
- “áo choàng đỏ gắt”:
-> Gợi lên những đấu trường bò tót truyền thống của TBN
3.2. Sáu dòng đầu: Hình ảnh Lor-ca, người nghệ sĩ tự do cùng khát vọng cách tân nghệ thuật
Khát vọng dân chủ
Khát vọng cách tân
Nền chính trị độc tài
Nền nghệ thuật già nua
- Người nghệ sĩ:
=> Cuộc hành trình đơn độc của người nghệ sĩ đấu tranh cho tự do và cái mới.
Trong khung cảnh ấy,người nghệ sĩ hiện lên như thế nào?
Hình ảnh vừa thực vừa tượng trưng
=> Hình dung về một đấu trường quyết liệt, người nghệ sĩ đương đầu với những thế lực tàn bạo, hà khắc:
lang thang, đơn côi trong niềm đơn độc, trên “yên ngựa mỏi mòn”, “vầng trăng chuếnh choáng”
3.2. Sáu dòng đầu
3. Tìm hiểu chi tiết
1. Đọc
2. Bố cục
3.1 Tiêu đề và lời đề từ
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
- Câu thơ “li-la li-la li-la”: giàu nhạc tính
- Nghệ thuật láy âm:
-> Mô phỏng âm thanh của tiếng đàn ghi-ta.
-> Gợi về sắc tím của hoa li-la (tử đinh hương).
-> Giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương nhân dân của Lor-ca.
3.2. Sáu dòng đầu: Hình ảnh Lor-ca, người nghệ sĩ tự do cùng khát vọng cách tân nghệ thuật
=> Tác giả đã gợi lên hình ảnh Lor-ca, người nghệ sĩ tự do, tài hoa, sống trong thời đại tàn bạo của chế độ độc tài Frăng-cô và nền nghệ thuật già nua vẫn ôm ấp khát vọng cách tân nghệ thuật và đấu tranh vì một nền dân chủ nhưng cô đơn trên hành trình lí tưởng ấy.
Tìm câu thơ giàu nhạc tính và chỉ ra kết quả nghệ thuật của nó?
3.2. Sáu dòng đầu
3. Tìm hiểu chi tiết
1. Đọc
2. Bố cục
3.1 Tiêu đề và lời đề từ
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu cấu trúc
3.3. 12 dòng tiếp theo: Cái chết đầy bi phẫn của Lor-ca và khát vọng cách tân nghệ thuật đành dang dở
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
Hình ảnh thực
Sự kiện thảm khốc: cảnh Lor-ca bị hành hình
- Đối lập:
Tự do người nghệ sĩ
Tiếng hát yêu đời vô tư
Bạo lực tàn ác
Hiện thực phũ phàng
- Hoán dụ:
+ áo choàng bê bết đỏ:
+ tiếng hát:
=> Số phận bi thảm, bi kịch của người nghệ sĩ cách tân trong thời đại rối ren, bạo tàn.
Đâu là hình ảnh tả thực cái chết của Lor-ca?
Miêu tả cái chết oan khuất của Lor-ca, tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
chỉ cái chết
ch? Lor-ca
3.2. Sáu dòng đầu
3. Tìm hiểu chi tiết
1. Đọc
2. Bố cục
3.1 Tiêu đề và lời đề từ
3.3. 12 dòng tiếp theo
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
3.3. 12 dòng tiếp theo: Cái chết đầy bi phẫn của Lor-ca và khát vọng cách tân nghệ thuật đành dang dở
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
Hình ảnh tượng trưng, siêu thực
- Điệp ngữ:
Những hình ảnh nào được nhắc lại và phát triển thêm về âm thanh của tiếng đàn?
Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
Tình cảm của nhà thơ đối với Lor-ca như thế nào?
“tiếng ghi-ta”+ từ ngữ so sánh chuyển đổi cảm giác (nâu, lá xanh, tròn)
3.2. Sáu dòng đầu
3. Tìm hiểu chi tiết
1. Đọc
2. Bố cục
3.1 Tiêu đề và lời đề từ
3.3. 12 dòng tiếp theo
- Nhân hoá:
-> Âm nhạc đã thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể.
tiếng ghi-ta ròng ròng
=> Tấm lòng Thanh Thảo: đau xót, tiếc thương, trân trọng, ngưỡng mộ một tài năng, một nhân cách người nghệ sĩ lớn Lor-ca trong giờ khắc bi thương.
máu chảy
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Chọn phương án trả lời đúng nhất
1. Các hình ảnh “áo choàng đỏ”, “vầng trăng”, “yên ngựa”, “cô gái di-gan”, âm thanh mô phỏng nốt nhạc “li-la li-la li-la”… giúp người đọc liên tưởng đến điều gì?
a, Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình
b, Vẻ đẹp tâm hồn Lor-ca
c, Không gian văn hoá đậm bản sắc Tây Ban Nha
d, Sở thích của Lor-ca khi còn sống
2. Hình ảnh khẳng định sức sống mãnh liệt của tiếng đàn Lor-ca?
a, tiếng đàn như cỏ mọc hoang
b, tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy
c, tiếng ghi-ta xanh lá xanh biết mấy
d, tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
Bài giảng kết thúc.
Kính chào các thầy cô !
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
3.4. 13 dòng cuối: Niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
Hình ảnh mang tính chất tượng trưng, siêu thực
-> Sự bất tử của tiếng đàn
- So sánh: Cái đẹp không thể huỷ diệt, nó sẽ sống mãi, giản dị, mãnh liệt như “cỏ mọc hoang”
-> Nỗi tiếc nuối, xót thương cho hành trình cách tân nghệ thuật dang dở của Lor-ca
=> Niềm tin vào sự bất diệt của nghệ thuật mà Lor-ca sáng tạo nên
3.2. Sáu dòng đầu
3. Tìm hiểu chi tiết
1. Đọc
2. Bố cục
3.1 Tiêu đề và lời đề từ
3.3. 12 dòng tiếp theo
3.4. 13 dòng cuối
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la…
Lor-ca đã giải thoát và giã từ cuộc đời.
- Điệp từ + 2 lần động từ “ném” -> vẻ đẹp của con người dám coi khinh cái chết.
=> Hình ảnh đầy chất thơ mộng. Tác giả tưởng tượng sự giã từ của Lor-ca: thanh thản, đậm chất nghệ sĩ
3.4. 13 dòng cuối: Niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca
3.2. Sáu dòng đầu
3. Tìm hiểu chi tiết
1. Đọc
2. Bố cục
3.1 Tiêu đề và lời đề từ
3.3. 12 dòng tiếp theo
3.4. 13 dòng cuối
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
- Chuỗi âm thanh “li-la li-la li-la”
-> Kết thúc bài thơ như một nốt nhạc cuối của bản nhạc.
-> Những đoá hoa người đời, người thơ thầm kính viếng hương hồn Lor-ca.
-> Cảm thương, niềm tin, ngưỡng mộ, khát vọng, tri âm đối với nhạc sĩ-nhà thơ Lor-ca.
-> Sống lại hình ảnh Lor-ca, hát lên bài ca tranh đấu, tình yêu sự sống.
3.4. 13 dòng cuối: Niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca
3.2. Sáu dòng đầu
3. Tìm hiểu chi tiết
1. Đọc
2. Bố cục
3.1 Tiêu đề và lời đề từ
3.3. 12 dòng tiếp theo
3.4. 13 dòng cuối
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
Thể thơ tự do, ít vần (không vần), không dấu hiệu mở đầu, kết thúc.
Xây dựng hình ảnh tượng trưng, siêu thực có sức chứa lớn về nội dung.
Sáng tạo hình ảnh theo lối lạ hoá.
Tạo màu sắc Tây Ban Nha đậm nét trong thơ.
Kết hợp hai yếu tố: thơ và nhạc; những từ ngữ mô phỏng âm thanh của các nốt ghi-ta (li-la) được “cấy” vào bài thơ một cách tự nhiên.
1. Nghệ thuật
đàN GHI TA CủA LOR - CA
(Thanh Thảo)
"Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn"
Ph.G.Lor-ca
I. Ti?u d?n
II. Đọc-hiểu văn bản
III. Tổng kết
2. Nội dung
- Bài thơ thể hiện nỗi đau và sự xúc động sâu sắc trước cái chết bi thảm của người nghệ sĩ yêu chuộng tự do, dân chủ, luôn mong muốn sự cách tân nghệ thuật và nghệ thuật phải luôn đi trước không ngừng.
- Tình yêu con người, tình yêu nghệ thuật và khát vọng tự do mà Lor-ca hằng ôm ấp là cái đẹp mà sự tàn ác không thể nào huỷ diệt được.
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)