Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca

Chia sẻ bởi Trần Thị Hoàng Dung | Ngày 09/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP!
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
“Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
PH.G. LOR-CA
Tiết 29-30, Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Tiết 29-30, Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Thanh Thảo (1946): quê huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi.
- Tốt nghiệp khoa Ngữ văn, ĐHTH Hà Nội.
- Tham gia kháng chiến chống Mĩ ở miền Nam, sau năm 1975 thì chuyên hoạt động văn nghệ.
- Được tặng giải thưởng nhà nước về Văn học và nghệ thuật năm 2001.
Tiết 29-30, Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Về Gar-xi-x Lor-ca:
Tiết 29-30, Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Về Gar-xi-a Lor-ca (1898-1936)
- Là nhà thơ lớn, một nghệ sĩ tài năng của Tây Ban Nha thế kỉ XX.
- Câu thơ nổi tiếng:
“Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
(Ghi nhớ)
Tiết 29-30, Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Về Gar-xi-x Lor-ca (1898-1936)
3. Bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca:
- Xuất xứ: in trong tập “Khối vuông ru-bích” (1985).
Thanh Th?o núi: "Lor-ca l� m?t nh� tho m� tụi h?t s?c ngu?ng m?. C? v? thi ca l?n cu?c d?i v� cỏi ch?t d?u gõy cho tụi nhi?u xỳc c?m v� ?n tu?ng. Chớnh nh?ng hỡnh ?nh v� nh?c di?u trong nhi?u b�i tho, Lor-ca dó d?n d?t tụi khi vi?t b�i tho m� tụi coi nhu m?t khỳc tu?ng ni?m ễng."
Tiết 29-30, Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Về Gar-xi-x Lor-ca (1898-1936)
3. Bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca:
- Chủ đề:
+ Khắc hoạ cuộc đời nghệ sĩ Lor-ca với lý tưởng cách tân nghệ thuật và cái chết oan khuất.
+ Thể hiện niềm ngưỡng mộ và xót thương của tác giả đối với Lor-ca.
Tiết 29-30, Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình tượng nghệ sĩ Lor-ca:
a. Lor-ca, một nghệ sĩ tự do:
- Áo choàng đỏ:
+ Gợi bản sắc văn hoá Tây Ban Nha.
Tiết 29-30, Đọc văn:
+ Hình ảnh Lor-ca như một đấu sĩ với khát vọng dân chủ trước nền chính trị Tây Ban Nha độc tài lúc bấy giờ.
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình tượng nghệ sĩ Lor-ca:
a. Lor-ca, một nghệ sĩ tự do:
- Tiếng đàn:
+ Ghi-ta: nhạc cụ của người Tây Ban Nha.
Tiết 29-30, Đọc văn:
+ Tài năng nghệ thuật của Lor-ca với khát vọng cách tân nghệ thuật.
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình tượng nghệ sĩ Lor-ca:
a. Lor-ca, một nghệ sĩ tự do:
- Đi lang thang; vầng trăng chếnh choáng; yên ngựa mỏi mòn; hát nghêu ngao; li la li la li la…:
+ Phong cách nghệ sĩ dân gian tự do.
+ Sự cô đơn của Lor-ca trước thời cuộc chính trị, trước nghệ thuật Tây Ban Nha già cỗi.
 Thanh Thảo đã bày tỏ niềm đồng cảm sâu sắc của mình với Lor-ca.
Tiết 29-30, Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình tượng nghệ sĩ Lor-ca:
a. Lor-ca, một nghệ sĩ tự do:
b. Lor-ca và cái chết oan khuất:
- Hình ảnh:
+ Áo choàng bê bết đỏ → Gợi cảnh tượng khủng khiếp về cái chết của Lor-ca.
+ Tiếng ghi ta:
. nâu: trầm tĩnh, nghĩ suy.
. xanh: thiết tha, hy vọng.
. tròn bọt nước vỡ tan: bàng hoàng, tức tưởi.
. ròng ròng máu chảy: sự đau đớn, nghẹn ngào.
Tiết 29-30, Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình tượng nghệ sĩ Lor-ca:
a. Lor-ca, một nghệ sĩ tự do:
b. Lor-ca và cái chết oan khuất:
 Âm nhạc đã thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể.
* Nghệ thuật:
+ Đối lập:
Hát nghêu ngao >< áo choàng bê bết đỏ
khát vọng >< hiện thực phũ phàng.
+ Nhân hoá: Tiếng ghi ta… máu chảy.
+ Hoán dụ: Áo choàng, tiếng ghi ta Lor-ca.
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Tiếng ghi ta vỡ ra thành màu sắc, hình khối, hành động…
Tiết 29-30, Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình tượng nghệ sĩ Lor-ca:
2. Nỗi xót thương và suy tư về cuộc giã từ của Lor-ca:
“Không ai chôn cất tiếng đàn
Tiếng đàn như cỏ mọc hoang”
- Cái Đẹp có sức sống và lưu truyền mãi mãi.
- Phải chăng không ai dám vượt qua cái cũ, thần tượng để làm nên nghệ thuật mới.
- Vầng trăng nơi đáy giếngsự bất tử của cái Đẹp.
Tiết 29-30, Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình tượng nghệ sĩ Lor-ca:
2. Nỗi xót thương và suy tư về cuộc giã từ của Lor-ca:
- Đường chỉ tay: ẩn dụ về định mệnh nghiệt ngã.
-... dòng sông, ghi ta màu bạc...→ gợi cõi chết, siêu thoát.
- Hành động: ném lá bùa, ném trái tim:
→ có ý nghĩa tượng trưng cho một sự giã từ, một sự lựa chọn.
3. Yếu tố âm nhạc trong bài thơ:
- Chuỗi âm thanh “Li la- li la- li la” luyến láy ở đầu và cuối như khúc dạo đầu và kết thúc bản nhạc.
→ Sự kính trọng và tri âm với Lor-ca: nghệ sĩ thiên tài.
Tiết 29-30, Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
1. Giá trị nghệ thuật:
- Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc.
- Sử dụng hình ảnh, biểu tượng - siêu thực có sức chứa lớn về nội dung.
- Kết hợp hài hoà hai yếu tố thơ và nhạc.
Tiết 29-30, Đọc văn:
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
1. Giá trị nghệ thuật:
2. Nội dung:
Tác giả bày tỏ nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết oan khuất của thiên tài Lor-ca- một nghệ sĩ khát khao tự do, dân chủ, luôn mong muốn cách tân nghệ thuật.
Tiết 29-30, Đọc văn:
Bài giảng kết thúc.
Kính chào các thầy cô !
Tiếng ghi ta
Nâu
Màu quen thuộc của vỏ đàn ghi ta, màu của đất, của quê hương
Nỗi niềm hướng tới quê hương
Lá xanh
Màu của sự sống tươi đẹp
Niềm tha thiết với cuộc sống
Tròn bọt nước vỡ tan
Ròng ròng máu chảy
Hình khối, dòng
Đau đớn
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
“Nhờ có những vần thơ tài hoa mang đậm chất dân gian của ông mà người ta nghe thấy tiếng hoàng hôn than khóc ánh bình minh, tiếng đàn guitare cất lên xao xuyến…
Cũng chính nhờ có thơ ông mà đất nước Tây Ban Nha hiện lên với chiều dài sâu thẳm của lịch sử, với những sắc màu độc đáo, nồng nhiệt, nhưng vẫn phảng phất đâu đó một nỗi buồn mênh mang trong tâm hồn".
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
Cấu
trúc
thơ
Mô hình mở
phá bỏ khuôn mẫu, giải
phóng cảm xúc và
tưởng tượng
Tiết 29-30, Đọc văn:
1. Nhạc tính cho bài thơ được tạo nên từ những yếu tố nào?
2. Những chi tiết nghệ thuật nào được sử dụng để gợi bản sắc văn hoá Tây Ban Nha và về hình tượng Lorca?
3. Những chi tiết nào đã được sử dụng để tái hiện lại phút giây bi phẫn nhất trong cuộc đời Garxia Lorca?
4. Niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn Lorca được thể hiện rõ nhất ở những hình ảnh nào? Nêu cảm nhận chung của em về hình tượng Garxia Lorca?
THẢO LUẬN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hoàng Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)