Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca
Chia sẻ bởi Trịnh Huy Thân |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Đàn ghi ta của Lor-ca
Trích "Khối vuông ru-bích"
? Thanh Thảo ?
Người trình bày: Trịnh Huy Thân
Trường THPT Việt Yên số 2
I)Tiểu dÉn:
1)Tác giả:
-Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Công.
-Sinh năm: 1946; quê quán: Mộ Đức-Quảng Ngãi.
-Thanh Thảo được chú ý bởi tác phẩm của ông độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến.
-Thơ ông giàu suy tư trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại, ít nhiều mang màu sắc tượng trưng, siêu thực.
Những người đi tới biển(1977); Dấu chân qua trảng cỏ (1978); Những ngọn sóng mặt trời (1981); Khối vuông ru-bích (1985)…
*Bài thơ: “ Đàn ghi-ta của Lor-ca” rút trong tập: “Khối vuông ru-bích”(1985) là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, trăn trở, mãnh liệt , phóng túng…
2)Tác phẩm:Thơ và trường ca.
-Thơ ông mang màu sắc siêu thực, tượng trưng nghĩa là thơ được tuôn trào tự do, không cần sử dụng các dấu chấm câu, không cần tuân thủ trật tự ngữ pháp, đề cao sự liên tưởng tự do của cá nhân, các ý niệm nằm ngoài giới hạn của sự tri giác cảm tính…
3) Giới thiệu đôi nét về Lor-ca và thơ tượng trưng, siêu thực.
-Đó là một tài năng sáng chói của văn học TBN, được mệnh danh là “con họa mi” của văn học TBN song bị bọn phát xít sát hại.
-Phần 3 ( Còn lại):Nỗi trăn trở, suy tư về cuộc giải thoát và giã từ của Lor-ca.
II)Đọc - Hiểu.
1)Bố cục bài thơ:
*Gồm 3 phần:
-Phần1 (6 dòng đầu):Hình ảnh Lor-ca trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật TBN.
-Phần 2 (16 dòng tiếp theo):Cái chết bi phẫn của
Lor-ca và niềm xót tiếc về ông.
a)Hình ?nh Lor-ca trong khung c?nh chính tr? v ngh? thu?t Tây Ban Nha.
Khung cảnh Tây Ban Nha
2)Nội dung cụ thể:
+áo choàng đỏ gắt
- V?ng trang -Yên ngựa - N?t nh?c ghita (hay loi hoa; hay khúc hát: Lila - Lila - Lila.).
* Hình ảnh: “ tấm áo choàng đỏ gắt” mang tính ẩn dụ: (đấu trường gay gắt giữa Lor-ca với nền chính trị độc tài, nền nghệ thuật già nua của TBN).
* Ở đây ta thấy có sự đồng cảm, sẻ chia của tác giả.
* Hình ảnh Lor-ca nổi bật trên nền văn hóa TBN: một ca sĩ đơn độc, lang thang với “ tấm áo choàng đỏ gắt”; “ những tiếng đàn bọt nước”; “ vầng trăng chếnh choáng”; “ trên yên ngựa mỏi mòn”.
b)Cái chết bi phẫn của Lor-ca và niềm xót tiếc về ông.
Nhà thơ đã tái hiện cái chết bi phẫn của Lor-ca bằng hàng loạt các biện pháp nghệ thuật.
*Đối lập tương phản.
Con người nghệ sĩ thanh cao.
Thế lực phát xít bạo tàn.
Cái đẹp, cái trác tuyệt.
Cái dã man, xấu xa, đê tiện.
*Nhân cách hóa.
*Hoán dụ.
*So sánh, chuyển đổi cảm giác.
c.Nỗi trăn trở, suy tư về cuộc giải thoát và giã từ của Lor-ca
* Khép lại bài thơ ta thấy nỗi niềm xót thương được chuyển hóa thành niềm tin bất tử với tiếng đàn ghi ta.
- Đó có thể là nỗi xót thương cái chết của một thiên tài.
- Đó có thể là nỗi xót tiếc hành trình cách tân còn dang dở.
- Cũng có thể Lor-ca chết, thơ thiếu vắng người dẫn đường và đã biến thành một thứ cỏ hoang ít giá trị.
?Những dòng thơ cuối như những nén tâm hương của tác giả mong muốn Lor-ca hãy giã từ và giải thoát, chia tay thực sự với những ràng buộc, những hệ lụy trần gian để đi vào chiều sâu bất tử.
III. Tổng kết:
Với hình thức sáng tạo độc đáo, sức gợi mở đa dạng, phong phú về hình ảnh và sự mới mẻ về ngôn từ, nhà thơ Thanh Thảo đã thể hiện được nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết bi thảm của nhà thơ thiên tài Tây Ban Nha Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lorca đồng thời đem đến cho độc giả một khoái cảm thẩm mĩ mới lạ về sự cách tân nghệ thuật táo bạo của mình.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: Trình bày cảm nhận của mình về lời đề từ "khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn" của bài thơ.
Bài tập 2 ( về nhà) SGK trang 166.
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã dành thời gian theo dõi trong tiết học hôm nay.
Trích "Khối vuông ru-bích"
? Thanh Thảo ?
Người trình bày: Trịnh Huy Thân
Trường THPT Việt Yên số 2
I)Tiểu dÉn:
1)Tác giả:
-Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Công.
-Sinh năm: 1946; quê quán: Mộ Đức-Quảng Ngãi.
-Thanh Thảo được chú ý bởi tác phẩm của ông độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến.
-Thơ ông giàu suy tư trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại, ít nhiều mang màu sắc tượng trưng, siêu thực.
Những người đi tới biển(1977); Dấu chân qua trảng cỏ (1978); Những ngọn sóng mặt trời (1981); Khối vuông ru-bích (1985)…
*Bài thơ: “ Đàn ghi-ta của Lor-ca” rút trong tập: “Khối vuông ru-bích”(1985) là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, trăn trở, mãnh liệt , phóng túng…
2)Tác phẩm:Thơ và trường ca.
-Thơ ông mang màu sắc siêu thực, tượng trưng nghĩa là thơ được tuôn trào tự do, không cần sử dụng các dấu chấm câu, không cần tuân thủ trật tự ngữ pháp, đề cao sự liên tưởng tự do của cá nhân, các ý niệm nằm ngoài giới hạn của sự tri giác cảm tính…
3) Giới thiệu đôi nét về Lor-ca và thơ tượng trưng, siêu thực.
-Đó là một tài năng sáng chói của văn học TBN, được mệnh danh là “con họa mi” của văn học TBN song bị bọn phát xít sát hại.
-Phần 3 ( Còn lại):Nỗi trăn trở, suy tư về cuộc giải thoát và giã từ của Lor-ca.
II)Đọc - Hiểu.
1)Bố cục bài thơ:
*Gồm 3 phần:
-Phần1 (6 dòng đầu):Hình ảnh Lor-ca trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật TBN.
-Phần 2 (16 dòng tiếp theo):Cái chết bi phẫn của
Lor-ca và niềm xót tiếc về ông.
a)Hình ?nh Lor-ca trong khung c?nh chính tr? v ngh? thu?t Tây Ban Nha.
Khung cảnh Tây Ban Nha
2)Nội dung cụ thể:
+áo choàng đỏ gắt
- V?ng trang -Yên ngựa - N?t nh?c ghita (hay loi hoa; hay khúc hát: Lila - Lila - Lila.).
* Hình ảnh: “ tấm áo choàng đỏ gắt” mang tính ẩn dụ: (đấu trường gay gắt giữa Lor-ca với nền chính trị độc tài, nền nghệ thuật già nua của TBN).
* Ở đây ta thấy có sự đồng cảm, sẻ chia của tác giả.
* Hình ảnh Lor-ca nổi bật trên nền văn hóa TBN: một ca sĩ đơn độc, lang thang với “ tấm áo choàng đỏ gắt”; “ những tiếng đàn bọt nước”; “ vầng trăng chếnh choáng”; “ trên yên ngựa mỏi mòn”.
b)Cái chết bi phẫn của Lor-ca và niềm xót tiếc về ông.
Nhà thơ đã tái hiện cái chết bi phẫn của Lor-ca bằng hàng loạt các biện pháp nghệ thuật.
*Đối lập tương phản.
Con người nghệ sĩ thanh cao.
Thế lực phát xít bạo tàn.
Cái đẹp, cái trác tuyệt.
Cái dã man, xấu xa, đê tiện.
*Nhân cách hóa.
*Hoán dụ.
*So sánh, chuyển đổi cảm giác.
c.Nỗi trăn trở, suy tư về cuộc giải thoát và giã từ của Lor-ca
* Khép lại bài thơ ta thấy nỗi niềm xót thương được chuyển hóa thành niềm tin bất tử với tiếng đàn ghi ta.
- Đó có thể là nỗi xót thương cái chết của một thiên tài.
- Đó có thể là nỗi xót tiếc hành trình cách tân còn dang dở.
- Cũng có thể Lor-ca chết, thơ thiếu vắng người dẫn đường và đã biến thành một thứ cỏ hoang ít giá trị.
?Những dòng thơ cuối như những nén tâm hương của tác giả mong muốn Lor-ca hãy giã từ và giải thoát, chia tay thực sự với những ràng buộc, những hệ lụy trần gian để đi vào chiều sâu bất tử.
III. Tổng kết:
Với hình thức sáng tạo độc đáo, sức gợi mở đa dạng, phong phú về hình ảnh và sự mới mẻ về ngôn từ, nhà thơ Thanh Thảo đã thể hiện được nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết bi thảm của nhà thơ thiên tài Tây Ban Nha Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lorca đồng thời đem đến cho độc giả một khoái cảm thẩm mĩ mới lạ về sự cách tân nghệ thuật táo bạo của mình.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: Trình bày cảm nhận của mình về lời đề từ "khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn" của bài thơ.
Bài tập 2 ( về nhà) SGK trang 166.
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã dành thời gian theo dõi trong tiết học hôm nay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Huy Thân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)