Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Thành |
Ngày 09/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
GV: NGUYỄN HẢI THÀNH
CHÀO MỪNG
QÚY THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH QUẢNG NGÃI
Thanh Thảo
Đàn ghi ta của Lor-ca
ĐÀN GHI TA CỦA LOR - CA
( Thanh Thảo)
I. Tìm hiểu chung
1) Tác giả Thanh Thảo
2) Garxia Lorca
3) Tác phẩm
II. Đọc – hiểu bài thơ
1) Đoạn 1
2) Đoạn 2
3) Đoạn 3
4) Đoạn 4
III. Tổng kết
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Hãy nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Thanh Thảo?
Sinh 1946, quê : Mộ Đức, Quảng Ngãi, từng công tác ở chiến trường Miền Nam
Nổi tiếng với nhiều tác phẩm thơ và trường ca thời chống Mỹ và sau 1975.
Thơ ông là tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội, thời đại.
Đặc điểm thơ: Giàu suy tư , phóng túng trong cảm xúc, sáng tạo về hình thức biểu đạt với lối thơ tự do, hệ thống hình ảnh, ngôn từ và nhịp điệu mới lạ.
Quê hương Núi Ấn – Sông Trà, Quảng Ngãi và
nhà thơ Thanh Thảo
I. Tìm hiểu chung:
2. Garxia Lorca:
I. Tìm hiểu chung:
2. Garxia Lorca:
Một thiên tài : 1898 – 1936, nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch Tây Ban Nha.
Một tư tưởng và nhân cách cao đẹp: Yêu thương nhân dân, tích cực đấu tranh chống nền chính trị độc tài, đòi cách tân nghệ thuật.
Một số phận oan khuất: Bị chính quyền độc tài bắt giam và thủ tiêu.
Lor ca có ảnh hưởng lớn tới nghệ thuật
và chính trị của Tây Ban Nha lúc bấy giờ .
Em biết gì về Garxia Lorca ?
Mặt trời hồng trên cát nóng Es-pa-nha
Là tiếng đàn ghi ta của Lorca
Giọt lệ nào ướt đẫm áo choàng đỏ thắm Es-pa-nha
Hay giọt buồn ghi ta của Lorca
Tìm lại vần thơ tranh đấu Es-pa-nha
Nhặt tiếng đàn ghi ta của Lorca
Dặm đường dài với những nỗi buồn
người vũ nữ di gan hát lên bài ca tranh đấu của Lorca
Bay đi xa đi xa
Tiếng đàn ghi ta của Lorca
Bay đi xa, đi xa
Lời thơ tranh đấu Es-pa-nha
Vang vang trong tim ta
Tiếng đàn ghi ta của Lorca
Vang vang trong tim ta
Lời thơ tranh đấu Es-pa-nha
Lorca Gascia
Anh đã chết với cây đàn ghi ta
Lorca Gascia
Lời anh vang mãi trong tâm hồn chúng ta
Trong trái tim của những người yêu nước
Và trong mắt xanh của bao niềm mơ ước
trong bước chân người vũ nữ
và trong tiếng ca người nghệ sĩ giang hồ
Lorca Gascia
Anh sống mãi với cây đàn ghi ta
Lorca Gascia
Lời anh vang mãi trong tâm hồn chúng ta
Nếu tôi chết ! Hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta!
Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta
Thơ: Huỳnh Phước Liên
Nhạc: Thanh Tùng
Tượng LOR-CA
Nhà hát LOR-CA
Thánh đường Sagrada Familia – một biểu tượng của đất nước Tây Ban Nha
HÌNH AÛNH VEÀ TAÂY BAN NHA
I. Tìm hiểu chung:
Viết năm 1979.
In trong tập thơ “Khối vuông ru bích” , xuất bản 1985.
3. Tác phẩm:
Nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ bài thơ ?
Những khối vuông ru bích
Hình ảnh tượng trưng – siêu thực gợi liên tưởng
về cuộc đời và con người muôn mặt
RU - BÍCH
Chu Thị Thơm
biến ảo là khối vuông ru-bích
thoắt đỏ thoắt xanh thoắt tím
thoắt vàng
xoay một chút
cả bốn bề đen sẫm
chạm khẽ một phần
sắc tím lại lây lan...
thì ra vậy, cuộc đời muôn
mặt thế!
ru-bích vuông
muôn cạnh vẫn thiếu - thừa
ở bên trái sắc hồng nhiều vậy
sao sắc tím lưa thưa?
khối ru-bích vẫn vần xoay
vẹo vọ
kẻ tỉnh say
ép muôn nỗi chất chồng
sự vô ý biến từ không đến có
cái vô tình
đẩy từ có đến không
muôn sắc trôi, khối ru-bích
cứ vuông
đời góc cạnh
ai trách chi ru-bích?
bên phải tay cầm
THAM KHẢO
II. Đọc - hiểu bài thơ :
Những tiếng đàn bọt nước
Tây-Ban-Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây-Ban-Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lorca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lorca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la…
II. Đọc - hiểu bài thơ :
Thể thơ tự do, giàu chất suy tư, hình ảnh lạ hóa, nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.
Nhận xét chung về
đặc điểm nghệ thuật của bài thơ ?
Câu thơ đề từ là của Lor-ca .
Em cảm nhận gì về ý nghĩa câu thơ ấy ?
GHI NHỚ
( Garxia Lorca )
Bao giờ tôi chết,
hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta
trong cát.
Bao giờ tôi chết,
giữa những hàng cam
và đám bạc hà.
Bao giờ tôi chết,
xin hãy chôn tôi
trong chiếc chong chóng gió.
Bao giờ tôi chết!
Câu thơ đề từ : “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
- Lor-ca luôn sâu nặng với tình yêu nghệ thuật .
- Là lời di chúc sớm của Lor-ca (Ông đã dự báo về cái chết của mình) .
- Lời di chúc khơi nguồn cảm xúc cho Thanh Thảo .
Xem lại bài thơ và xác định cấu tứ ?
Hãy đọc bài thơ “Ghi nhớ” của Garxia Lorca !
Lorca muốn nói điều gì qua câu thơ ấy ?
Đàn ghi ta của Lor - ca
Những tiếng đàn bọt nước
Tây-Ban-Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây-Ban-Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lorca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lorca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la…
Khổ 1: Người nghệ sĩ
chân chính, tài hoa
Khổ 2 , 3 :
Cái chết bi phẫn
Khổ 4: Niềm xót thương,
tiếc nuối
Khổ 5 , 6 : Suy tư về cuộc
giải thoát của Lorca
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
II. Đọc - hiểu bài thơ :
1. Sáu dòng đầu : Người nghệ sĩ chân chính :
Hình ảnh “tiếng đàn bọt nước” và câu thơ “li-la li-la li-la” gợi cảm xúc gì ?
Tiếng đàn được cảm nhận bằng cả âm thanh và hình khối .
“Tiếng đàn bọt nước” mỏng manh nhưng long lanh, ngân vang réo rắt với chùm âm thanh “li-la li-la li-la”.
Ý nghĩa tượng trưng của “tiếng đàn” ?
Là hình ảnh tượng trưng cho Garxia Lorca , một nghệ sĩ tài hoa .
Cách thể hiện hình ảnh lạ hóa theo trường phái Ấn tượng của văn học phương Tây.
“Những tiếng đàn bọt nước”
II. Đọc - hiểu bài thơ:
1. Sáu dòng đầu: Người nghệ sĩ chân chính :
“Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt” gợi liên tưởng gì về
đất nước Tây Ban Nha ?
“Tiếng đàn bọt nước” .
- Gợi liên tưởng đến những đấu trường bò tót truyền thống của Tây Ban Nha .
Các lớp nghĩa tượng trưng của hình ảnh :
“áo choàng đỏ gắt” ?
“Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt”.
- Tượng trưng cho một nét đặc trưng của nền văn hóa Tây Ban Nha .
- Tượng trưng cho “đấu trường” của khát vọng dân chủ , nền nghệ thuật cách tân và chế độ độc tài, nền nghệ thuật già cỗi .
Mối liên hệ giữa hình ảnh “áo choàng đỏ gắt” và Lorca ?
Lorca là một “đấu sĩ” dũng cảm trên “đấu trường” ấy !
(hình ảnh tượng trưng nhiều tầng bậc)
II. Đọc - hiểu bài thơ:
1. Sáu dòng đầu : Người nghệ sĩ chân chính :
“Tiếng đàn bọt nước”.
“Áo choàng đỏ gắt” .
“Đi lang thang về miền đơn độc”, “vầng trăng chếnh choáng”, “yên ngựa mỏi mòn”.
Những hình ảnh này gợi liên tưởng gì về cuộc đời và tâm hồn của Lorca ?
Chàng đấu sĩ – nghệ sĩ Lorca đang đơn độc trong cuộc đấu tranh ấy , nhưng cứ yêu tự do, vẫn lãng du trong cuộc đời với tâm hồn phóng khoáng, say mê.
Để rồi cái chết bi phẫn đến với Lorca
được miêu tả ở đoạn sau :
Tây-Ban-Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lorca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
II. Đọc - hiểu bài thơ.
1. Sáu dòng đầu : Người nghệ sĩ chân chính :
2. 12 dòng tiếp: Cái chết bi phẫn của Lorca :
Những hình ảnh nào miêu tả cái chết của Lor-ca ?
Gồm các hình ảnh thực
và nhiều hình ảnh tượng trưng mang màu sắc siêu thực, giàu năng lượng liên tưởng.
2. 12 dòng tiếp – cái chết bi phẫn :
a) Tự sự về cuộc hành hình:
Những dòng thơ tự sự về
cuộc hành hình ?
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
Em hiểu gì về hai hình ảnh “hát nghêu ngao” và “áo choàng bê bết đỏ” ?
“hát nghêu ngao” và “áo choàng bê bết đỏ” : 2 hoán dụ chỉ Lor-ca ở 2 thời điểm : tự do phiêu lãng và cái chết kinh hoàng.
Sự đối lập nghiệt ngã, thể hiện cái chết bất ngờ, làm bàng hoàng những ai yêu mến Lor-ca, yêu nghệ thuật chân chính, yêu tự do dân chủ:
“bỗng kinh hoàng / áo choàng bê bết đỏ”
Trạng thái “chàng đi như người mộng du”
trên bãi bắn thể hiện ý tưởng gì ?
Trên bãi bắn, Lor-ca “đi như người mộng du” : so sánh gợi liên tưởng :
Chàng đấu sĩ - nghệ sĩ Lor-ca cứ dửng dưng, không bận lòng, vẫn hiên ngang không sợ hãi bạo quyền .
2. 12 dòng tiếp – cái chết bi phẫn :
b) Siêu thực hóa cuộc hành hình :
Những
hình
ảnh
“lạ hóa”
về
tiếng
đàn ?
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
Đó là những biện pháp tu từ gì ?
Những ẩn dụ và nhân hóa đã “lạ hóa” tiếng đàn ghi ta của Lor-ca .
Âm thanh tiếng đàn vỡ tung ra thành đủ màu sắc, hình khối và thành dòng máu chảy !
Thứ màu sắc, hình khối siêu thực, phản xạ vào ngôn từ, bật ra nhiều giai điệu âm thanh :
- Mượt mà, tươi mát : “ghi ta nâu, ghi ta lá xanh biết mấy”.
- Tình tứ, yêu đời : “bầu trời cô gái ấy”.
- Rồi vỡ òa, đau thương : “tròn bọt nước vỡ tan”, “ròng ròng máu chảy” !
Từ những ẩn dụ, nhân hóa về tiếng đàn, hãy cảm nhận
các giai điệu, cung bậc tình cảm của tiếng đàn ?
Ý nghĩa tượng trưng độc đáo của tiếng đàn ?
Ẩn dụ
Nhân hóa
Là tiếng đàn – tâm hồn và thân phận của Lor-ca với những giai điệu:
- Trong trẻo một sức sống.
- Rạo rực tình yêu.
- Cháy bỏng khát vọng tự do, dân chủ.
- Đau thương cho bi kịch của số phận.
Hình ảnh nhuốm màu siêu thực: tả cái chết nhưng thể hiện được tâm hồn, tư tưởng, tài năng, nhân cách của Lor-ca.
II. Đọc – hiểu bài thơ :
3) 4 dòng tiếp - Niềm xót thương, tiếc nuối :
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh đáy giếng
Liên tưởng gì với lời di chúc của Lor-ca ?
Lời di nguyện của Lor-ca “Hãy chôn tôi với cây đàn” không ai thực hiện :
“không ai chôn cất tiếng đàn
Vì sao ? Rút ra ý nghĩa gì ?
tiếng đàn như cỏ mọc hoang”
Tiếng đàn :
Nghệ thuật nói chung
Di sản nghệ thuật của Lor-ca
Là những thứ không thể chết dù Lor-ca đã chết .
Hiểu thế nào về câu “tiếng đàn như cỏ mọc hoang” ?
Nhưng nghệ thuật sẽ thành cỏ dại “như cỏ mọc hoang” khi không còn người nghệ sĩ chân chính dẫn đường.
Là niềm tiếc nuối cho hành trình cách tân nghệ thuật của Lor-ca còn dang dở.
Cũng là nỗi buồn của Thanh Thảo: sẽ không ai thực hiện tiếp khát vọng cách tân nghệ thuật của Lor-ca.
II. Đọc – hiểu bài thơ :
3) 4 dòng tiếp - Niềm xót thương, tiếc nuối :
Đọng lại trong những hình ảnh đẹp :
“giọt nước mắt vầng trăng
long lanh đáy giếng”
Lor-ca chết, nhưng linh hồn và nghệ thuật, cùng niềm đau đáu về cái ĐẸP của ông mãi trong sáng long lanh .
Hình ảnh gợi liên tưởng gì?
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la …
II. Đọc - hiểu bài thơ :
4) 9 dòng cuối – Suy tư về cuộc giải thoát của Lor-ca :
Nhận xét chung gì về hệ thống hình ảnh trong đoạn thơ ?
Một hệ thống hình ảnh đứt nối, lạ hóa gợi liên tưởng đa chiều về cuộc ra đi :
Hiểu gì về 2 hình ảnh “đường chỉ tay đã đứt”
và “dòng sông rộng vô cùng” ?
đường chỉ tay đã đứt / dòng sông rộng vô cùng
Số mệnh Lor-ca ngắn ngủi > < cuộc đời dài rộng, khát vọng còn đầy ắp.
Lor-ca đã “bơi” qua dòng đời trên “chiếc ghi ta màu bạc”:
Nghĩa ẩn dụ của hình ảnh “bơi trên chiếc ghi ta màu bạc” ?
Di sản nghệ thuật lấp lánh của Lor-ca đã nâng dìu ông đi qua bên kia cuộc đời. Lor-ca ra đi vì nghệ thuật, vì lẽ sống !
Và thanh thản “ném lá bùa” hộ mệnh , “ném trái tim” của sự sống để giải thoát những hệ lụy trần gian.
Khúc tremolo “li-a li-la li-la” của ghi ta réo rắt ngân vang kết thúc bản giao hưởng về một cuộc đời .
III. Tổng kết :
Bài thơ thể hiện những nội dung gì ?
Nội dung :
Bài thơ thể hiện nỗi đau xót sâu sắc về cái chết bi phẫn của Garxia Lorca - một nghệ sĩ thiên tài Tây Ban Nha.
Những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ ?
Nghệ thuật :
- Hệ thống hình ảnh tượng trưng, lạ hóa, mang màu sắc siêu thực .
- Đưa yếu tố nhạc giao hưởng vào thơ với các biến tấu du dương, cao trào, khúc vĩ thanh ngân nga .
- Lối thơ tự do, không dùng dấu câu .
Thanh Thảo đã từng viết : « Lorca là nhà thơ của những giấc mơ, của những linh cảm nhoi nhói, một nhà thơ có thể biến những giấc mơ thành nhịp điệu, có thể biến những linh cảm thành ngôn từ. Lorca siêu thực một cách tự nhiên, và hiện thực một cách tự nhiên » (Lorca trong tôi – Mãi mãi là bí mật, NXB Lao động, 2004).
Một nhà thơ đã có một Lorca trong lòng như vậy, nên Đàn ghi-ta của Lorca có thể xem như là một gặp gỡ đẹp tạo thành phút « bùng nổ » của năng lượng sáng tạo.
CHÀO MỪNG
QÚY THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH QUẢNG NGÃI
Thanh Thảo
Đàn ghi ta của Lor-ca
ĐÀN GHI TA CỦA LOR - CA
( Thanh Thảo)
I. Tìm hiểu chung
1) Tác giả Thanh Thảo
2) Garxia Lorca
3) Tác phẩm
II. Đọc – hiểu bài thơ
1) Đoạn 1
2) Đoạn 2
3) Đoạn 3
4) Đoạn 4
III. Tổng kết
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Hãy nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Thanh Thảo?
Sinh 1946, quê : Mộ Đức, Quảng Ngãi, từng công tác ở chiến trường Miền Nam
Nổi tiếng với nhiều tác phẩm thơ và trường ca thời chống Mỹ và sau 1975.
Thơ ông là tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội, thời đại.
Đặc điểm thơ: Giàu suy tư , phóng túng trong cảm xúc, sáng tạo về hình thức biểu đạt với lối thơ tự do, hệ thống hình ảnh, ngôn từ và nhịp điệu mới lạ.
Quê hương Núi Ấn – Sông Trà, Quảng Ngãi và
nhà thơ Thanh Thảo
I. Tìm hiểu chung:
2. Garxia Lorca:
I. Tìm hiểu chung:
2. Garxia Lorca:
Một thiên tài : 1898 – 1936, nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch Tây Ban Nha.
Một tư tưởng và nhân cách cao đẹp: Yêu thương nhân dân, tích cực đấu tranh chống nền chính trị độc tài, đòi cách tân nghệ thuật.
Một số phận oan khuất: Bị chính quyền độc tài bắt giam và thủ tiêu.
Lor ca có ảnh hưởng lớn tới nghệ thuật
và chính trị của Tây Ban Nha lúc bấy giờ .
Em biết gì về Garxia Lorca ?
Mặt trời hồng trên cát nóng Es-pa-nha
Là tiếng đàn ghi ta của Lorca
Giọt lệ nào ướt đẫm áo choàng đỏ thắm Es-pa-nha
Hay giọt buồn ghi ta của Lorca
Tìm lại vần thơ tranh đấu Es-pa-nha
Nhặt tiếng đàn ghi ta của Lorca
Dặm đường dài với những nỗi buồn
người vũ nữ di gan hát lên bài ca tranh đấu của Lorca
Bay đi xa đi xa
Tiếng đàn ghi ta của Lorca
Bay đi xa, đi xa
Lời thơ tranh đấu Es-pa-nha
Vang vang trong tim ta
Tiếng đàn ghi ta của Lorca
Vang vang trong tim ta
Lời thơ tranh đấu Es-pa-nha
Lorca Gascia
Anh đã chết với cây đàn ghi ta
Lorca Gascia
Lời anh vang mãi trong tâm hồn chúng ta
Trong trái tim của những người yêu nước
Và trong mắt xanh của bao niềm mơ ước
trong bước chân người vũ nữ
và trong tiếng ca người nghệ sĩ giang hồ
Lorca Gascia
Anh sống mãi với cây đàn ghi ta
Lorca Gascia
Lời anh vang mãi trong tâm hồn chúng ta
Nếu tôi chết ! Hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta!
Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta
Thơ: Huỳnh Phước Liên
Nhạc: Thanh Tùng
Tượng LOR-CA
Nhà hát LOR-CA
Thánh đường Sagrada Familia – một biểu tượng của đất nước Tây Ban Nha
HÌNH AÛNH VEÀ TAÂY BAN NHA
I. Tìm hiểu chung:
Viết năm 1979.
In trong tập thơ “Khối vuông ru bích” , xuất bản 1985.
3. Tác phẩm:
Nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ bài thơ ?
Những khối vuông ru bích
Hình ảnh tượng trưng – siêu thực gợi liên tưởng
về cuộc đời và con người muôn mặt
RU - BÍCH
Chu Thị Thơm
biến ảo là khối vuông ru-bích
thoắt đỏ thoắt xanh thoắt tím
thoắt vàng
xoay một chút
cả bốn bề đen sẫm
chạm khẽ một phần
sắc tím lại lây lan...
thì ra vậy, cuộc đời muôn
mặt thế!
ru-bích vuông
muôn cạnh vẫn thiếu - thừa
ở bên trái sắc hồng nhiều vậy
sao sắc tím lưa thưa?
khối ru-bích vẫn vần xoay
vẹo vọ
kẻ tỉnh say
ép muôn nỗi chất chồng
sự vô ý biến từ không đến có
cái vô tình
đẩy từ có đến không
muôn sắc trôi, khối ru-bích
cứ vuông
đời góc cạnh
ai trách chi ru-bích?
bên phải tay cầm
THAM KHẢO
II. Đọc - hiểu bài thơ :
Những tiếng đàn bọt nước
Tây-Ban-Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây-Ban-Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lorca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lorca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la…
II. Đọc - hiểu bài thơ :
Thể thơ tự do, giàu chất suy tư, hình ảnh lạ hóa, nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.
Nhận xét chung về
đặc điểm nghệ thuật của bài thơ ?
Câu thơ đề từ là của Lor-ca .
Em cảm nhận gì về ý nghĩa câu thơ ấy ?
GHI NHỚ
( Garxia Lorca )
Bao giờ tôi chết,
hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta
trong cát.
Bao giờ tôi chết,
giữa những hàng cam
và đám bạc hà.
Bao giờ tôi chết,
xin hãy chôn tôi
trong chiếc chong chóng gió.
Bao giờ tôi chết!
Câu thơ đề từ : “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
- Lor-ca luôn sâu nặng với tình yêu nghệ thuật .
- Là lời di chúc sớm của Lor-ca (Ông đã dự báo về cái chết của mình) .
- Lời di chúc khơi nguồn cảm xúc cho Thanh Thảo .
Xem lại bài thơ và xác định cấu tứ ?
Hãy đọc bài thơ “Ghi nhớ” của Garxia Lorca !
Lorca muốn nói điều gì qua câu thơ ấy ?
Đàn ghi ta của Lor - ca
Những tiếng đàn bọt nước
Tây-Ban-Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây-Ban-Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lorca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lorca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la…
Khổ 1: Người nghệ sĩ
chân chính, tài hoa
Khổ 2 , 3 :
Cái chết bi phẫn
Khổ 4: Niềm xót thương,
tiếc nuối
Khổ 5 , 6 : Suy tư về cuộc
giải thoát của Lorca
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
II. Đọc - hiểu bài thơ :
1. Sáu dòng đầu : Người nghệ sĩ chân chính :
Hình ảnh “tiếng đàn bọt nước” và câu thơ “li-la li-la li-la” gợi cảm xúc gì ?
Tiếng đàn được cảm nhận bằng cả âm thanh và hình khối .
“Tiếng đàn bọt nước” mỏng manh nhưng long lanh, ngân vang réo rắt với chùm âm thanh “li-la li-la li-la”.
Ý nghĩa tượng trưng của “tiếng đàn” ?
Là hình ảnh tượng trưng cho Garxia Lorca , một nghệ sĩ tài hoa .
Cách thể hiện hình ảnh lạ hóa theo trường phái Ấn tượng của văn học phương Tây.
“Những tiếng đàn bọt nước”
II. Đọc - hiểu bài thơ:
1. Sáu dòng đầu: Người nghệ sĩ chân chính :
“Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt” gợi liên tưởng gì về
đất nước Tây Ban Nha ?
“Tiếng đàn bọt nước” .
- Gợi liên tưởng đến những đấu trường bò tót truyền thống của Tây Ban Nha .
Các lớp nghĩa tượng trưng của hình ảnh :
“áo choàng đỏ gắt” ?
“Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt”.
- Tượng trưng cho một nét đặc trưng của nền văn hóa Tây Ban Nha .
- Tượng trưng cho “đấu trường” của khát vọng dân chủ , nền nghệ thuật cách tân và chế độ độc tài, nền nghệ thuật già cỗi .
Mối liên hệ giữa hình ảnh “áo choàng đỏ gắt” và Lorca ?
Lorca là một “đấu sĩ” dũng cảm trên “đấu trường” ấy !
(hình ảnh tượng trưng nhiều tầng bậc)
II. Đọc - hiểu bài thơ:
1. Sáu dòng đầu : Người nghệ sĩ chân chính :
“Tiếng đàn bọt nước”.
“Áo choàng đỏ gắt” .
“Đi lang thang về miền đơn độc”, “vầng trăng chếnh choáng”, “yên ngựa mỏi mòn”.
Những hình ảnh này gợi liên tưởng gì về cuộc đời và tâm hồn của Lorca ?
Chàng đấu sĩ – nghệ sĩ Lorca đang đơn độc trong cuộc đấu tranh ấy , nhưng cứ yêu tự do, vẫn lãng du trong cuộc đời với tâm hồn phóng khoáng, say mê.
Để rồi cái chết bi phẫn đến với Lorca
được miêu tả ở đoạn sau :
Tây-Ban-Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lorca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu chảy
II. Đọc - hiểu bài thơ.
1. Sáu dòng đầu : Người nghệ sĩ chân chính :
2. 12 dòng tiếp: Cái chết bi phẫn của Lorca :
Những hình ảnh nào miêu tả cái chết của Lor-ca ?
Gồm các hình ảnh thực
và nhiều hình ảnh tượng trưng mang màu sắc siêu thực, giàu năng lượng liên tưởng.
2. 12 dòng tiếp – cái chết bi phẫn :
a) Tự sự về cuộc hành hình:
Những dòng thơ tự sự về
cuộc hành hình ?
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
Em hiểu gì về hai hình ảnh “hát nghêu ngao” và “áo choàng bê bết đỏ” ?
“hát nghêu ngao” và “áo choàng bê bết đỏ” : 2 hoán dụ chỉ Lor-ca ở 2 thời điểm : tự do phiêu lãng và cái chết kinh hoàng.
Sự đối lập nghiệt ngã, thể hiện cái chết bất ngờ, làm bàng hoàng những ai yêu mến Lor-ca, yêu nghệ thuật chân chính, yêu tự do dân chủ:
“bỗng kinh hoàng / áo choàng bê bết đỏ”
Trạng thái “chàng đi như người mộng du”
trên bãi bắn thể hiện ý tưởng gì ?
Trên bãi bắn, Lor-ca “đi như người mộng du” : so sánh gợi liên tưởng :
Chàng đấu sĩ - nghệ sĩ Lor-ca cứ dửng dưng, không bận lòng, vẫn hiên ngang không sợ hãi bạo quyền .
2. 12 dòng tiếp – cái chết bi phẫn :
b) Siêu thực hóa cuộc hành hình :
Những
hình
ảnh
“lạ hóa”
về
tiếng
đàn ?
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
Đó là những biện pháp tu từ gì ?
Những ẩn dụ và nhân hóa đã “lạ hóa” tiếng đàn ghi ta của Lor-ca .
Âm thanh tiếng đàn vỡ tung ra thành đủ màu sắc, hình khối và thành dòng máu chảy !
Thứ màu sắc, hình khối siêu thực, phản xạ vào ngôn từ, bật ra nhiều giai điệu âm thanh :
- Mượt mà, tươi mát : “ghi ta nâu, ghi ta lá xanh biết mấy”.
- Tình tứ, yêu đời : “bầu trời cô gái ấy”.
- Rồi vỡ òa, đau thương : “tròn bọt nước vỡ tan”, “ròng ròng máu chảy” !
Từ những ẩn dụ, nhân hóa về tiếng đàn, hãy cảm nhận
các giai điệu, cung bậc tình cảm của tiếng đàn ?
Ý nghĩa tượng trưng độc đáo của tiếng đàn ?
Ẩn dụ
Nhân hóa
Là tiếng đàn – tâm hồn và thân phận của Lor-ca với những giai điệu:
- Trong trẻo một sức sống.
- Rạo rực tình yêu.
- Cháy bỏng khát vọng tự do, dân chủ.
- Đau thương cho bi kịch của số phận.
Hình ảnh nhuốm màu siêu thực: tả cái chết nhưng thể hiện được tâm hồn, tư tưởng, tài năng, nhân cách của Lor-ca.
II. Đọc – hiểu bài thơ :
3) 4 dòng tiếp - Niềm xót thương, tiếc nuối :
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh đáy giếng
Liên tưởng gì với lời di chúc của Lor-ca ?
Lời di nguyện của Lor-ca “Hãy chôn tôi với cây đàn” không ai thực hiện :
“không ai chôn cất tiếng đàn
Vì sao ? Rút ra ý nghĩa gì ?
tiếng đàn như cỏ mọc hoang”
Tiếng đàn :
Nghệ thuật nói chung
Di sản nghệ thuật của Lor-ca
Là những thứ không thể chết dù Lor-ca đã chết .
Hiểu thế nào về câu “tiếng đàn như cỏ mọc hoang” ?
Nhưng nghệ thuật sẽ thành cỏ dại “như cỏ mọc hoang” khi không còn người nghệ sĩ chân chính dẫn đường.
Là niềm tiếc nuối cho hành trình cách tân nghệ thuật của Lor-ca còn dang dở.
Cũng là nỗi buồn của Thanh Thảo: sẽ không ai thực hiện tiếp khát vọng cách tân nghệ thuật của Lor-ca.
II. Đọc – hiểu bài thơ :
3) 4 dòng tiếp - Niềm xót thương, tiếc nuối :
Đọng lại trong những hình ảnh đẹp :
“giọt nước mắt vầng trăng
long lanh đáy giếng”
Lor-ca chết, nhưng linh hồn và nghệ thuật, cùng niềm đau đáu về cái ĐẸP của ông mãi trong sáng long lanh .
Hình ảnh gợi liên tưởng gì?
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la …
II. Đọc - hiểu bài thơ :
4) 9 dòng cuối – Suy tư về cuộc giải thoát của Lor-ca :
Nhận xét chung gì về hệ thống hình ảnh trong đoạn thơ ?
Một hệ thống hình ảnh đứt nối, lạ hóa gợi liên tưởng đa chiều về cuộc ra đi :
Hiểu gì về 2 hình ảnh “đường chỉ tay đã đứt”
và “dòng sông rộng vô cùng” ?
đường chỉ tay đã đứt / dòng sông rộng vô cùng
Số mệnh Lor-ca ngắn ngủi > < cuộc đời dài rộng, khát vọng còn đầy ắp.
Lor-ca đã “bơi” qua dòng đời trên “chiếc ghi ta màu bạc”:
Nghĩa ẩn dụ của hình ảnh “bơi trên chiếc ghi ta màu bạc” ?
Di sản nghệ thuật lấp lánh của Lor-ca đã nâng dìu ông đi qua bên kia cuộc đời. Lor-ca ra đi vì nghệ thuật, vì lẽ sống !
Và thanh thản “ném lá bùa” hộ mệnh , “ném trái tim” của sự sống để giải thoát những hệ lụy trần gian.
Khúc tremolo “li-a li-la li-la” của ghi ta réo rắt ngân vang kết thúc bản giao hưởng về một cuộc đời .
III. Tổng kết :
Bài thơ thể hiện những nội dung gì ?
Nội dung :
Bài thơ thể hiện nỗi đau xót sâu sắc về cái chết bi phẫn của Garxia Lorca - một nghệ sĩ thiên tài Tây Ban Nha.
Những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ ?
Nghệ thuật :
- Hệ thống hình ảnh tượng trưng, lạ hóa, mang màu sắc siêu thực .
- Đưa yếu tố nhạc giao hưởng vào thơ với các biến tấu du dương, cao trào, khúc vĩ thanh ngân nga .
- Lối thơ tự do, không dùng dấu câu .
Thanh Thảo đã từng viết : « Lorca là nhà thơ của những giấc mơ, của những linh cảm nhoi nhói, một nhà thơ có thể biến những giấc mơ thành nhịp điệu, có thể biến những linh cảm thành ngôn từ. Lorca siêu thực một cách tự nhiên, và hiện thực một cách tự nhiên » (Lorca trong tôi – Mãi mãi là bí mật, NXB Lao động, 2004).
Một nhà thơ đã có một Lorca trong lòng như vậy, nên Đàn ghi-ta của Lorca có thể xem như là một gặp gỡ đẹp tạo thành phút « bùng nổ » của năng lượng sáng tạo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)