Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca
Chia sẻ bởi Nguyễn Kiều Phương |
Ngày 09/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Đàn ghi ta của Lorca thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
ĐÀN GHI TA CỦA LORCA
(Trích “Khối vuông rubic”)
Thanh Thảo
- Tên khai sinh: Hồ Thành Công, sinh năm 1946.
- Quê: Mộ Đức, Quảng Ngãi.
I . Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Thuộc lớp nhà văn mặc áo lính
- Sáng tác: Nhiều thể loại nhưng đặc sắc nhất là thơ:
+ T/phẩm tiêu biểu : SGK 163
Tac pham
- Tên khai sinh: Hồ Thành Công, sinh năm 1946.
- Quê: Mộ Đức, Quảng Ngãi.
I . Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Thuộc lớp nhà văn mặc áo lính
- Sáng tác: Nhiều thể loại nhưng đặc sắc nhất là thơ:
+ T/phẩm tiêu biểu : SGK 163
+ Đặc điểm thơ :
Là tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về cuộc sống.
luôn tìm tòi khám phá, sáng tạo, tìm cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do.
a.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
- Rút trong tập “Khối vuông ru bích” (xban 1985)
2. Tác phẩm:
Cấu
trúc
thơ
Cấu
trúc
ru-bich
Mô hình mở
phá bỏ khuôn mẫu, giải
phóng cảm xúc và
tưởng tượng
a.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
- Rút trong tập “Khối vuông ru bích” (xban 1985)
-> tên tập thơ là hình dung của t/g về c.trúc 1 b.thơ. Đó là c.trúc mở, có sự hỗn loạn ở bề mặt nhưng nhất quán ở bề sâu
2. Tác phẩm:
- Bài thơ được lấy cảm hứng từ cái chết bi phẫn của LORCA – nhà thơ lớn của TBN thế kỉ XX
-> Là tác phẩm tiểu biểu cho tư duy thơ Thanh Thảo: Giàu suy tư, mãnh liệt và phóng túng, ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng và siêu thực.
Em biết gì về LORCA?
- Nhan đề: Hình ảnh cây đàn ghi ta.
+ Nhạc cụ truyền thống, tiêu biểu cho đất nước và nền âm nhạc Tây Ban Nha.
+ Biểu tượng cho nghệ thuật và tài năng của Lor – ca.
b. Nhan đề và câu thơ đề từ:
- Câu thơ đề từ: “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
+ Thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa Lorca với nền âm nhạc và nghệ thuật Tây Ban Nha.
+ Sự yêu mến, kính trọng, khâm phục của tác giả với bản sắc văn hoá của đất nước và con người Tây Ban Nha.
C. Bố cục:
- Đoạn 1 (6 dòng đầu): Hình ảnh người nghệ sĩ tự do, cách tân Lor – ca trên cái nền chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha.
- Đoạn 2 (12 dòng tiếp theo): Lor – ca bị sát hại và nỗi xót xa về khát vọng cách tân còn dang dở .
- Đoạn 3 (4 dòng tiếp theo): Niềm xót thương Lor – ca và tiếc nuối những cách tân của Lor – ca không ai tiếp tục.
- Đoạn 4 (9 dòng cuối): Suy tư về sự giải thoát và giã từ của Lor – ca.
Lor ca: một nghệ sĩ đa tài, một nhân cách cao đẹp, một số phận oan khuất.
- Một thiên tài: nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch, nhà hoạt động sân khấu người Tây Ban Nha - đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật của thế kỷ XX.
Lor ca: một nghệ sĩ đa tài, một nhân cách cao đẹp, một số phận oan khuất.
- Một nhân cách cao đẹp: nhà thơ hiện đại yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân, dám dũng cảm đấu tranh với một nền chính trị độc tài, nền nghệ thuật già nua, bảo thủ.
Lor ca: một nghệ sĩ đa tài, một nhân cách cao đẹp, một số phận oan khuất.
- Một số phận đầy oan khuất: kẻ thù tàn nhẫn lén thủ tiêu ông, nhiều người không hiểu hết sự hy sinh cao cả của ông.
Lor ca: một nghệ sĩ đa tài, một nhân cách cao đẹp, một số phận oan khuất.
Bản đồ nước Tây Ban Nha
QUỐC KỲ VÀ QUỐC HUY TÂY BAN NHA
Thủ đô Tây Ban Nha
Thủ đô Tây Ban Nha về đêm
Thánh đường Sagrada Familia – biểu tượng của đất nước Tây Ban Nha
Thánh đường Sagrada Familia – biểu tượng của đất nước Tây Ban Nha
Đất nước Tây Ban Nha
Đất nước Tây Ban Nha
Bảo tàng Gugenhem
Đấu bò tót
Đấu bò tót
Đấu bò tót
Đấu bò tót
Đấu bò tót
Vũ nữ Di - gan
Hoa li la
Thiên tài âm nhạc Tây Ban Nha: Lor- ca
Thiên tài âm nhạc Tây Ban Nha: Lor- ca
Lor- ca và nền âm nhạc Tây Ban Nha
Hoa Li la (Tử đinh hương)
1. Hình tượng người nghệ sĩ tự do, cách tân Lorca trên nền văn hoá TBN (6 câu đầu):
- Hình ảnh so sánh mới mẻ:
II. Đọc hiểu văn bản:
“những tiếng đàn”
Âm thanh
“bọt nước”
Hình ảnh
+
Cảm nhận rất riêng của Thanh Thảo về tiếng đàn của Lor-ca : đó là những âm thanh tinh tế, mới mẻ, có hình khối, dường như tròn trịa, lúc hiện lúc tan, nhưng tan rồi lại hiện: mỏng manh nhưng không thể bị tiêu diệt ( thể hiện ước vọng đổi mới âm nhạc của Lorca )
1. Hình tượng người nghệ sĩ tự do, cách tân Lorca trên nền văn hoá TBN (6 câu đầu):
- Hình ảnh so sánh mới mẻ:
II. Đọc hiểu văn bản:
- Hình ảnh biểu tượng: áo choàng đỏ gắt
Hình ảnh biểu tượng: áo choàng đỏ gắt
1. Hình tượng người nghệ sĩ tự do, cách tân Lorca trên nền văn hoá TBN (6 câu đầu):
- Hình ảnh so sánh mới mẻ:
II. Đọc hiểu văn bản:
- Hình ảnh biểu tượng: áo choàng đỏ gắt
áo choàng đỏ gắt
Hình ảnh gợi lên những đấu trường bò tót truyền thống của Tây Ban Nha
Gợi hình dung về một đấu trường đặc biệt
Khát vọng dân chủ
Khát vọng cách tân nghệ thuật
Nền chính trị độc tài
Nền nghệ thuật già nua
“Những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn”
1. Hình tượng người nghệ sĩ tự do, cách tân Lorca trên nền văn hoá TBN (6 câu đầu):
- Hình ảnh so sánh mới mẻ:
II. Đọc hiểu văn bản:
- Hình ảnh biểu tượng: áo choàng đỏ gắt
- Hình ảnh người nghệ sĩ:
Nt: s/d từ láy gợi hình, biểu cảm,
câu thơ ngắn- dài đan xen
+ thủ pháp nhân hoá
người nghệ sĩ tự do, lãng tử nhưng cô độc
“Những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn”
1. Hình tượng người nghệ sĩ tự do, cách tân Lorca trên nền văn hoá TBN (6 câu đầu):
- Hình ảnh so sánh mới mẻ:
II. Đọc hiểu văn bản:
- Hình ảnh biểu tượng: áo choàng đỏ gắt
- Hình ảnh người nghệ sĩ:
=> Tóm lại, đoạn thơ là một rubich thơ với những sắc màu khác nhau..→ làm nổi bật hình ảnh của Lor-ca, người nghệ sĩ tài hoa luôn ôm ấp khát vọng cách tân sáng tạo nghệ thuật và đấu tranh vì một nền dân chủ, nhưng lại rất cô đơn trên hành trình lý tưởng ấy.
- Tác giả khắc hoạ nhân vật giữa một không gian hoang dã đậm chất Tây Ban Nha
+ Nt đối lập:
hát nghêu ngao >< áo choàng bê bết đỏ
II. Đọc hiểu văn bản:
2. (12 câu tiếp):
Tây Ban Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu về bãi bắn chàng đi như người mộng du
* Cái chết bi phẫn của Lorca:
Tiếng hát yêu đời, yêu tự do của người nghệ sĩ với bạo lực tàn ác của bọn phát xít, với hiện thực phũ phàng.
- Trên cái nền ấy là hình ảnh Lorca: bị điệu về bãi bắn, đi như người mộng du.
+ Nt: Đảo lộn trình tự miêu tả
hoán dụ + từ ngữ tăng cấp: “áo choàng / bê bết / đỏ” + so sánh “chàng đi...
- Tác giả khắc hoạ nhân vật giữa một không gian hoang dã đậm chất Tây Ban Nha
II. Đọc hiểu văn bản:
2. (12 câu tiếp):
Tây Ban Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu về bãi bắn chàng đi như người mộng du
* Cái chết bi phẫn của Lorca:
- Trên cái nền ấy là hình ảnh Lorca: bị điệu về bãi bắn, đi như người mộng du.
+ Nt: Đảo lộn trình tự miêu tả
hoán dụ
từ ngữ tăng cấp
so sánh “chàng đi...
-> Gợi cảnh Lorca bị hành hình đột ngột, bất ngờ nhấn mạnh đây là cái chết đẫm máu, h/a Lorca ngã xuống đã trở thành nỗi ám ảnh lớn, thường trực trong lòng t/g
Số phận bi thảm, bi kịch của người nghệ sĩ cách tân trong thời đại bạo tàn
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
II. Đọc hiểu văn bản:
2. (12 câu tiếp):
Tiếng ghi ta
Nâu
Màu quen thuộc của vỏ đàn ghi ta, màu của đất, của quê hương
Nỗi niềm hướng tới quê hương
Lá xanh
Màu của sự sống tươi đẹp
Niềm tha thiết với cuộc sống
Tròn bọt nước vỡ tan
Ròng ròng máu chảy
Hình khối, dòng
Đau đớn
II. Đọc hiểu văn bản:
2. (12 câu tiếp):
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
II. Đọc hiểu văn bản:
2. (12 câu tiếp):
- Nt so sánh, chuyển đổi cảm giác, điệp từ, nhân hóa..
→ Tiếng đàn ghi ta vỡ thành màu sắc, hình khối
→ âm nhạc thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể.. thể hiện nhiều cung bậc, nhiều trạng thái cảm xúc của Lorca:
khi trầm tĩnh suy tư: tiếng ghi ta nâu,
khi thiết tha hi vọng: tiếng.. lá xanh
khi bàng hoàng tức tưởi:tiếng.. vỡ tan
khi đau đớn nghẹn ngào: tiếng ghi ta
ròng ròng máu chảy
Đó cũng là âm thanh của dòng cảm xúc nơi tác giả: niềm căm phẫn, tiếc thương, chua xót trước cái chết đột ngột của người nghệ sĩ dân gian.
II. Đọc hiểu văn bản:
3. ( 4 câu tiếp): Niềm xót thương và tiếc nuối trước những cách tân nghệ thuật của Lorca
không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng
- Lời khẳng định:“Không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang”
Không ai hiểu được di chúc của Lorca.
+ Nt: Điệp từ, so sánh Khẳng định sức sống bất diệt của tiếng đàn
"Khi
tôi
chết
hãy
chôn
tôi
với
cây
đàn"
Lorca không muốn
nhung người đến sau bị
ảnh hưởng bởi ông mà
không sáng tạo được
cái riêng, cái mới nên đã
dặn lại cần phải biết
chôn nghệ thuật của
ông để đi tới
Là một lời di chúc
nghiêm túc
-> tinh yêu
của Lor-ca
với nghệ thuật
và xứ sở TBN
II. Đọc hiểu văn bản:
3. ( 4 câu tiếp): Niềm xót thương và tiếc nuối trước những cách tân nghệ thuật của Lorca
không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng
- Lời khẳng định:“Không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang”
→ Không ai hiểu được di chúc của Lorca.
=> Thanh Thảo thương vì tâm nguyện của Lor-ca không được thực hiện
+ Nt: Điệp từ, so sánh Khẳng định sức sống bất diệt của tiếng đàn
- 2 câu cuối khổ thơ:
II. Đọc hiểu văn bản:
3. ( 4 câu tiếp): Niềm xót thương và tiếc nuối trước những cách tân nghệ thuật của Lorca
giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng
- 2 câu cuối khổ thơ:
+ Những hình ảnh tượng trưng, đẹp và buồn, viết theo lối sắp đặt:
“giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng”
(vầng trăng nơi giếng nước như giọt nước mắt khổng lồ,
nước mắt sáng trong như vầng trăng bất tử)
+ Thanh Thảo đã để vầng trăng âm thầm tưởng niệm Lorca mãi mãi ( hay vầng trăng ấy cũng chính là Lorca? )
Thanh Thảo vừa thương xót , nuối tiếc trước hành trình còn dang dở ..vừa đồng cảm với Lorca.
Thanh Thảo đã bất tử hoá Lorca và cả những nỗi đau lòng của Lorca.
II. Đọc hiểu văn bản:
3. ( 4 câu tiếp): Niềm xót thương và tiếc nuối trước những cách tân nghệ thuật của Lorca
giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng
- 2 câu cuối khổ thơ:
- 4 câu đầu: Là những hình ảnh ẩn dụ
biểu tượng cho cuộc hành trình về cõi chết, sự nghiệt ngã của định mệnh
II. Đọc hiểu văn bản:
4. ( 9 câu cuối ): Sự ra đi của Lorca
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lorca bơi sang ngang
trên chiếc ghi ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li – la li – la li – la
- 4 câu tiếp: Là những h/a biểu tượng
+ đtừ “ném” được lặp lại hai lần
(ném lá bùa, ném trái tim mình)
tượng trưng cho sự giải thoát, sự giã từ trước những ràng buộc, hệ luỵ của trần gian
=> Với những động từ: “bơi, ném” ta có thể hình dung Lorc đã rất chủ động
lựa chọn con đường từ biệt cõi đời để đến thế giới bên kia để giải thoát cho
hậu thế khỏi cái bóng của mình
→Thanh Thảo thực sự hiểu và đồng cảm với lí tưởng của Lorca.
=> Sự tiếc thương hoà lẫn với sự mến mộ, tôn vinh, cảm phục, tri âm của nhà thơ.
- Chuỗi âm “li-la li-la li-la” tạo dư ba cho bài thơ, giống như phần nhạc đọng lại sau cùng ở mỗi bản nhạc khi lời đã dừng.
II. Đọc hiểu văn bản:
4. ( 9 câu cuối ): Sự ra đi của Lorca
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lorca bơi sang ngang
trên chiếc ghi ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li – la li – la li – la
III. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK)
- Nghệ thuật:
+ Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc
+ Sử dụng hình ảnh, biểu tượng - siêu thực có sức chứa lớn về nội dung;
+ Tạo ra màu sắc Tây Ban Nha rất đậm nét trong bài thơ ;
+ Kết hợp hai yếu tố thơ và nhạc.
- Nội dung:
Bài thơ thể hiện nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết bi thảm của Lor-ca.
LUYỆN TẬP
Nêu cảm nhận của em về hình ảnh của LORCA được thể hiện qua bài thơ “Đàn ghi ta của Lorca” của nhà thơ Thanh Thảo ?
(Trích “Khối vuông rubic”)
Thanh Thảo
- Tên khai sinh: Hồ Thành Công, sinh năm 1946.
- Quê: Mộ Đức, Quảng Ngãi.
I . Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Thuộc lớp nhà văn mặc áo lính
- Sáng tác: Nhiều thể loại nhưng đặc sắc nhất là thơ:
+ T/phẩm tiêu biểu : SGK 163
Tac pham
- Tên khai sinh: Hồ Thành Công, sinh năm 1946.
- Quê: Mộ Đức, Quảng Ngãi.
I . Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Thuộc lớp nhà văn mặc áo lính
- Sáng tác: Nhiều thể loại nhưng đặc sắc nhất là thơ:
+ T/phẩm tiêu biểu : SGK 163
+ Đặc điểm thơ :
Là tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về cuộc sống.
luôn tìm tòi khám phá, sáng tạo, tìm cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do.
a.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
- Rút trong tập “Khối vuông ru bích” (xban 1985)
2. Tác phẩm:
Cấu
trúc
thơ
Cấu
trúc
ru-bich
Mô hình mở
phá bỏ khuôn mẫu, giải
phóng cảm xúc và
tưởng tượng
a.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
- Rút trong tập “Khối vuông ru bích” (xban 1985)
-> tên tập thơ là hình dung của t/g về c.trúc 1 b.thơ. Đó là c.trúc mở, có sự hỗn loạn ở bề mặt nhưng nhất quán ở bề sâu
2. Tác phẩm:
- Bài thơ được lấy cảm hứng từ cái chết bi phẫn của LORCA – nhà thơ lớn của TBN thế kỉ XX
-> Là tác phẩm tiểu biểu cho tư duy thơ Thanh Thảo: Giàu suy tư, mãnh liệt và phóng túng, ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng và siêu thực.
Em biết gì về LORCA?
- Nhan đề: Hình ảnh cây đàn ghi ta.
+ Nhạc cụ truyền thống, tiêu biểu cho đất nước và nền âm nhạc Tây Ban Nha.
+ Biểu tượng cho nghệ thuật và tài năng của Lor – ca.
b. Nhan đề và câu thơ đề từ:
- Câu thơ đề từ: “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
+ Thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa Lorca với nền âm nhạc và nghệ thuật Tây Ban Nha.
+ Sự yêu mến, kính trọng, khâm phục của tác giả với bản sắc văn hoá của đất nước và con người Tây Ban Nha.
C. Bố cục:
- Đoạn 1 (6 dòng đầu): Hình ảnh người nghệ sĩ tự do, cách tân Lor – ca trên cái nền chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha.
- Đoạn 2 (12 dòng tiếp theo): Lor – ca bị sát hại và nỗi xót xa về khát vọng cách tân còn dang dở .
- Đoạn 3 (4 dòng tiếp theo): Niềm xót thương Lor – ca và tiếc nuối những cách tân của Lor – ca không ai tiếp tục.
- Đoạn 4 (9 dòng cuối): Suy tư về sự giải thoát và giã từ của Lor – ca.
Lor ca: một nghệ sĩ đa tài, một nhân cách cao đẹp, một số phận oan khuất.
- Một thiên tài: nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch, nhà hoạt động sân khấu người Tây Ban Nha - đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật của thế kỷ XX.
Lor ca: một nghệ sĩ đa tài, một nhân cách cao đẹp, một số phận oan khuất.
- Một nhân cách cao đẹp: nhà thơ hiện đại yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân, dám dũng cảm đấu tranh với một nền chính trị độc tài, nền nghệ thuật già nua, bảo thủ.
Lor ca: một nghệ sĩ đa tài, một nhân cách cao đẹp, một số phận oan khuất.
- Một số phận đầy oan khuất: kẻ thù tàn nhẫn lén thủ tiêu ông, nhiều người không hiểu hết sự hy sinh cao cả của ông.
Lor ca: một nghệ sĩ đa tài, một nhân cách cao đẹp, một số phận oan khuất.
Bản đồ nước Tây Ban Nha
QUỐC KỲ VÀ QUỐC HUY TÂY BAN NHA
Thủ đô Tây Ban Nha
Thủ đô Tây Ban Nha về đêm
Thánh đường Sagrada Familia – biểu tượng của đất nước Tây Ban Nha
Thánh đường Sagrada Familia – biểu tượng của đất nước Tây Ban Nha
Đất nước Tây Ban Nha
Đất nước Tây Ban Nha
Bảo tàng Gugenhem
Đấu bò tót
Đấu bò tót
Đấu bò tót
Đấu bò tót
Đấu bò tót
Vũ nữ Di - gan
Hoa li la
Thiên tài âm nhạc Tây Ban Nha: Lor- ca
Thiên tài âm nhạc Tây Ban Nha: Lor- ca
Lor- ca và nền âm nhạc Tây Ban Nha
Hoa Li la (Tử đinh hương)
1. Hình tượng người nghệ sĩ tự do, cách tân Lorca trên nền văn hoá TBN (6 câu đầu):
- Hình ảnh so sánh mới mẻ:
II. Đọc hiểu văn bản:
“những tiếng đàn”
Âm thanh
“bọt nước”
Hình ảnh
+
Cảm nhận rất riêng của Thanh Thảo về tiếng đàn của Lor-ca : đó là những âm thanh tinh tế, mới mẻ, có hình khối, dường như tròn trịa, lúc hiện lúc tan, nhưng tan rồi lại hiện: mỏng manh nhưng không thể bị tiêu diệt ( thể hiện ước vọng đổi mới âm nhạc của Lorca )
1. Hình tượng người nghệ sĩ tự do, cách tân Lorca trên nền văn hoá TBN (6 câu đầu):
- Hình ảnh so sánh mới mẻ:
II. Đọc hiểu văn bản:
- Hình ảnh biểu tượng: áo choàng đỏ gắt
Hình ảnh biểu tượng: áo choàng đỏ gắt
1. Hình tượng người nghệ sĩ tự do, cách tân Lorca trên nền văn hoá TBN (6 câu đầu):
- Hình ảnh so sánh mới mẻ:
II. Đọc hiểu văn bản:
- Hình ảnh biểu tượng: áo choàng đỏ gắt
áo choàng đỏ gắt
Hình ảnh gợi lên những đấu trường bò tót truyền thống của Tây Ban Nha
Gợi hình dung về một đấu trường đặc biệt
Khát vọng dân chủ
Khát vọng cách tân nghệ thuật
Nền chính trị độc tài
Nền nghệ thuật già nua
“Những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn”
1. Hình tượng người nghệ sĩ tự do, cách tân Lorca trên nền văn hoá TBN (6 câu đầu):
- Hình ảnh so sánh mới mẻ:
II. Đọc hiểu văn bản:
- Hình ảnh biểu tượng: áo choàng đỏ gắt
- Hình ảnh người nghệ sĩ:
Nt: s/d từ láy gợi hình, biểu cảm,
câu thơ ngắn- dài đan xen
+ thủ pháp nhân hoá
người nghệ sĩ tự do, lãng tử nhưng cô độc
“Những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn”
1. Hình tượng người nghệ sĩ tự do, cách tân Lorca trên nền văn hoá TBN (6 câu đầu):
- Hình ảnh so sánh mới mẻ:
II. Đọc hiểu văn bản:
- Hình ảnh biểu tượng: áo choàng đỏ gắt
- Hình ảnh người nghệ sĩ:
=> Tóm lại, đoạn thơ là một rubich thơ với những sắc màu khác nhau..→ làm nổi bật hình ảnh của Lor-ca, người nghệ sĩ tài hoa luôn ôm ấp khát vọng cách tân sáng tạo nghệ thuật và đấu tranh vì một nền dân chủ, nhưng lại rất cô đơn trên hành trình lý tưởng ấy.
- Tác giả khắc hoạ nhân vật giữa một không gian hoang dã đậm chất Tây Ban Nha
+ Nt đối lập:
hát nghêu ngao >< áo choàng bê bết đỏ
II. Đọc hiểu văn bản:
2. (12 câu tiếp):
Tây Ban Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu về bãi bắn chàng đi như người mộng du
* Cái chết bi phẫn của Lorca:
Tiếng hát yêu đời, yêu tự do của người nghệ sĩ với bạo lực tàn ác của bọn phát xít, với hiện thực phũ phàng.
- Trên cái nền ấy là hình ảnh Lorca: bị điệu về bãi bắn, đi như người mộng du.
+ Nt: Đảo lộn trình tự miêu tả
hoán dụ + từ ngữ tăng cấp: “áo choàng / bê bết / đỏ” + so sánh “chàng đi...
- Tác giả khắc hoạ nhân vật giữa một không gian hoang dã đậm chất Tây Ban Nha
II. Đọc hiểu văn bản:
2. (12 câu tiếp):
Tây Ban Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu về bãi bắn chàng đi như người mộng du
* Cái chết bi phẫn của Lorca:
- Trên cái nền ấy là hình ảnh Lorca: bị điệu về bãi bắn, đi như người mộng du.
+ Nt: Đảo lộn trình tự miêu tả
hoán dụ
từ ngữ tăng cấp
so sánh “chàng đi...
-> Gợi cảnh Lorca bị hành hình đột ngột, bất ngờ nhấn mạnh đây là cái chết đẫm máu, h/a Lorca ngã xuống đã trở thành nỗi ám ảnh lớn, thường trực trong lòng t/g
Số phận bi thảm, bi kịch của người nghệ sĩ cách tân trong thời đại bạo tàn
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
II. Đọc hiểu văn bản:
2. (12 câu tiếp):
Tiếng ghi ta
Nâu
Màu quen thuộc của vỏ đàn ghi ta, màu của đất, của quê hương
Nỗi niềm hướng tới quê hương
Lá xanh
Màu của sự sống tươi đẹp
Niềm tha thiết với cuộc sống
Tròn bọt nước vỡ tan
Ròng ròng máu chảy
Hình khối, dòng
Đau đớn
II. Đọc hiểu văn bản:
2. (12 câu tiếp):
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
II. Đọc hiểu văn bản:
2. (12 câu tiếp):
- Nt so sánh, chuyển đổi cảm giác, điệp từ, nhân hóa..
→ Tiếng đàn ghi ta vỡ thành màu sắc, hình khối
→ âm nhạc thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể.. thể hiện nhiều cung bậc, nhiều trạng thái cảm xúc của Lorca:
khi trầm tĩnh suy tư: tiếng ghi ta nâu,
khi thiết tha hi vọng: tiếng.. lá xanh
khi bàng hoàng tức tưởi:tiếng.. vỡ tan
khi đau đớn nghẹn ngào: tiếng ghi ta
ròng ròng máu chảy
Đó cũng là âm thanh của dòng cảm xúc nơi tác giả: niềm căm phẫn, tiếc thương, chua xót trước cái chết đột ngột của người nghệ sĩ dân gian.
II. Đọc hiểu văn bản:
3. ( 4 câu tiếp): Niềm xót thương và tiếc nuối trước những cách tân nghệ thuật của Lorca
không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng
- Lời khẳng định:“Không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang”
Không ai hiểu được di chúc của Lorca.
+ Nt: Điệp từ, so sánh Khẳng định sức sống bất diệt của tiếng đàn
"Khi
tôi
chết
hãy
chôn
tôi
với
cây
đàn"
Lorca không muốn
nhung người đến sau bị
ảnh hưởng bởi ông mà
không sáng tạo được
cái riêng, cái mới nên đã
dặn lại cần phải biết
chôn nghệ thuật của
ông để đi tới
Là một lời di chúc
nghiêm túc
-> tinh yêu
của Lor-ca
với nghệ thuật
và xứ sở TBN
II. Đọc hiểu văn bản:
3. ( 4 câu tiếp): Niềm xót thương và tiếc nuối trước những cách tân nghệ thuật của Lorca
không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng
- Lời khẳng định:“Không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang”
→ Không ai hiểu được di chúc của Lorca.
=> Thanh Thảo thương vì tâm nguyện của Lor-ca không được thực hiện
+ Nt: Điệp từ, so sánh Khẳng định sức sống bất diệt của tiếng đàn
- 2 câu cuối khổ thơ:
II. Đọc hiểu văn bản:
3. ( 4 câu tiếp): Niềm xót thương và tiếc nuối trước những cách tân nghệ thuật của Lorca
giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng
- 2 câu cuối khổ thơ:
+ Những hình ảnh tượng trưng, đẹp và buồn, viết theo lối sắp đặt:
“giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng”
(vầng trăng nơi giếng nước như giọt nước mắt khổng lồ,
nước mắt sáng trong như vầng trăng bất tử)
+ Thanh Thảo đã để vầng trăng âm thầm tưởng niệm Lorca mãi mãi ( hay vầng trăng ấy cũng chính là Lorca? )
Thanh Thảo vừa thương xót , nuối tiếc trước hành trình còn dang dở ..vừa đồng cảm với Lorca.
Thanh Thảo đã bất tử hoá Lorca và cả những nỗi đau lòng của Lorca.
II. Đọc hiểu văn bản:
3. ( 4 câu tiếp): Niềm xót thương và tiếc nuối trước những cách tân nghệ thuật của Lorca
giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng
- 2 câu cuối khổ thơ:
- 4 câu đầu: Là những hình ảnh ẩn dụ
biểu tượng cho cuộc hành trình về cõi chết, sự nghiệt ngã của định mệnh
II. Đọc hiểu văn bản:
4. ( 9 câu cuối ): Sự ra đi của Lorca
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lorca bơi sang ngang
trên chiếc ghi ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li – la li – la li – la
- 4 câu tiếp: Là những h/a biểu tượng
+ đtừ “ném” được lặp lại hai lần
(ném lá bùa, ném trái tim mình)
tượng trưng cho sự giải thoát, sự giã từ trước những ràng buộc, hệ luỵ của trần gian
=> Với những động từ: “bơi, ném” ta có thể hình dung Lorc đã rất chủ động
lựa chọn con đường từ biệt cõi đời để đến thế giới bên kia để giải thoát cho
hậu thế khỏi cái bóng của mình
→Thanh Thảo thực sự hiểu và đồng cảm với lí tưởng của Lorca.
=> Sự tiếc thương hoà lẫn với sự mến mộ, tôn vinh, cảm phục, tri âm của nhà thơ.
- Chuỗi âm “li-la li-la li-la” tạo dư ba cho bài thơ, giống như phần nhạc đọng lại sau cùng ở mỗi bản nhạc khi lời đã dừng.
II. Đọc hiểu văn bản:
4. ( 9 câu cuối ): Sự ra đi của Lorca
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lorca bơi sang ngang
trên chiếc ghi ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li – la li – la li – la
III. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK)
- Nghệ thuật:
+ Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc
+ Sử dụng hình ảnh, biểu tượng - siêu thực có sức chứa lớn về nội dung;
+ Tạo ra màu sắc Tây Ban Nha rất đậm nét trong bài thơ ;
+ Kết hợp hai yếu tố thơ và nhạc.
- Nội dung:
Bài thơ thể hiện nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết bi thảm của Lor-ca.
LUYỆN TẬP
Nêu cảm nhận của em về hình ảnh của LORCA được thể hiện qua bài thơ “Đàn ghi ta của Lorca” của nhà thơ Thanh Thảo ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kiều Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)